K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Để E có giá trị Z- :
=) \(x-2⋮x-6\)
Mà \(x-6⋮x-6\)
=) \(\left(x-2\right)-\left(x-6\right)⋮x-6\)
=) \(x-2-x+6⋮x-6\)
=) \(x-x-2+6⋮x-6\)
=) \(4⋮x-6\)
=) \(x-6\in U\left(4\right)=\left\{-1,-2,-4\right\}\)
=) \(x=\left\{5,4\right\}\)( Loại \(x=2\)vì E sẽ nhận giá trị = 0 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

2 tháng 12 2017

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3-2}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}-\frac{2}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)

=> \(\sqrt{x}+3\inƯ\left(2\right)\)={-1,-2,1,2}

Ta có bảng :

\(\sqrt{x}+3\)-1-212
xvô lývô lývô lývô lý

Vậy ko có x thõa mãn đề bài

3 tháng 3 2018

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AB. Kẻ DE vuông góc với BC( E thuộc BC ) .Tính độ dài AC biết BE=7cm, EC=25cm

Giúp mk vs nha các bn. Mk rất cần gấp!!!

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

13 tháng 9 2021

ăăăăăăâê

21 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

A là số nguyên khi: \(\dfrac{3}{x-2}\) nguyên 

3 ⋮ x - 2

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

8 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/522644.html

Bạn tham khảo nha

Đề bài hơi khác

8 tháng 11 2017

Ta có : \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Vậy để A là số nguyên thì \(5⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)

Ta có bảng sau : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vậy khi \(x\in\left(3;1;7;-3\right)\)thì A là 1 số nguyên