K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

a -5<x<-5 + 15

  -5<x<10

=>x thuộc ( -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9)

b |x|< 2

Mà |x|> hoạc = 0 => x thuộc tập hợp 0 1=> x thuộc tập hợp 0 1 -1

13 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)\(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6.-6=36\\y=-6.10=-60\\z=-6.35=-210\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\\y=-60\\z=-210\end{matrix}\right.\)

\(b,6x=4y=z\Rightarrow\dfrac{6x}{12}=\dfrac{4y}{12}=\dfrac{z}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+12}=\dfrac{42}{7}=6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\\z=72\end{matrix}\right.\)

\(c,x=-2y\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=y\Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}\\ 7y=2z\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x}{-8}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{2x-3y+z}{-8+6+7}=\dfrac{42}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{168}{5}\\y=\dfrac{84}{5}\\z=\dfrac{294}{5}\end{matrix}\right.\)

\(a,\left|2x-5\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=1\\2x-5=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

b, đề thiếu 

12 tháng 3 2020

À ý b, thiếu : [124-920-4x)]:30+7=11 như này là đề đúng

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

21 tháng 7 2018

a,575-(6x+70)=445

<=> 6x + 70   = 575 - 445 

<=> 6x + 70   = 130

<=> 6x           = 130 - 70

<=> 6x           = 60

<=>   x           = 10

b, 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ]= 23. 5

<=> 720 : [ 41 - ( 2x - 5 ) ] = 40

<=>            41 - ( 2x - 5 )   = 18

<=>                     2x - 5      = 41 - 18

<=>                     2x - 5      = 23

<=>                     2x           = 28

<=>                       x           = 14

21 tháng 7 2018

a)  6x+70 = 575 - 445

    6x+70=   130

   6x     = 130 - 70

   6x    = 60

   x     =60 : 6

  x     =10

2 tháng 9 2018

\(a,\left|3x-1\right|=\left|5-2x\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5-2x\\3x-1=2x-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=6\\x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-4\end{cases}}\)

b,\(\left|2x-1\right|+x=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=2-x\)

Điều kiện \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2-x\\2x-1=x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=3\\x=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(\text{nhận}\right)\\x=-1\left(\text{nhận}\right)\end{cases}}}\)

2 tháng 9 2018

c.\(A=0,75-\left|x-3,2\right|\)

Vì \(\left|x-3,2\right|\ge0\Rightarrow0,75-\left|x-3,2\right|\le0,75\)

Dấu "=' xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,2=0\Leftrightarrow x=3,2\)

Vậy Max A = 0,75 khi x = 3,2

\(d,B=2.\left|x+1,5\right|-3,2\)

Vì 2. |x + 1,5| ≥ 0 => B ≥ -3,2

Dấu " = ' xảy ra khi \(2\left|x+1,5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+1,5=0\Leftrightarrow x=-1,5\)

Vậy Min B = -3,2 khi x = -1,5

25 tháng 8 2018

Bài 1:

\(A=\left(\frac{-5}{11}+\frac{7}{22}-\frac{4}{33}-\frac{5}{44}\right):\left(38\frac{1}{122}-39\frac{7}{22}\right)\)

\(=\frac{-49}{132}:\left(-\frac{879}{671}\right)=\frac{2989}{105408}\)

Bài 2:

\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{8}\right)=\frac{7}{8}-x\)

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{27}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{27}{40}=\frac{1}{5}\)

Vậy...

25 tháng 8 2018

bài 2 mình tính sai, sửa

.......

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{37}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{37}{40}=\frac{-1}{20}\)

Vậy....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{1}{5}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\x = \frac{{ - 1}}{{15}}\end{array}\)                 

Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{{15}}\).

b)

\(\begin{array}{l}3,7 - x = \frac{7}{{10}}\\x = 3,7 - \frac{7}{{10}}\\x = \frac{{37}}{{10}} - \frac{7}{{10}}\\x=\frac{30}{10}\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x = 3\).

c)

\(\begin{array}{l}x.\frac{3}{2} = 2,4\\x.\frac{3}{2} = \frac{{12}}{5}\\x = \frac{{12}}{5}:\frac{3}{2}\\x = \frac{{12}}{5}.\frac{2}{3}\\x = \frac{8}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{8}{5}\)       

d)

\(\begin{array}{l}3,2:x =  - \frac{6}{{11}}\\\frac{{16}}{5}:x =  - \frac{6}{{11}}\\x = \frac{{16}}{5}:\left( { - \frac{6}{{11}}} \right)\\x = \frac{{16}}{5}.\frac{{ - 11}}{6}\\x = \frac{{ - 88}}{{15}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 88}}{{15}}\).