K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

Đoạn thơ trên đã sử dụng BPTT : nhân hóa

tác dụng : nó cho ta thấy gió càng mạnh thì cánh diều càng cao và khi đã ở trên trời cao thì đã rất no khi gió phấp phới.

31 tháng 3 2022

BPNT: Liệt kê

Bổ sung : Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã cho thấy nhiều nét đặc sắc, đặc trưng riêng của làn điệu dân ca xứ Huế. Nhà văn vừa liệt kê vừa kết hợp với bình luận giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự phong phú của các làn điệu, sự sâu sắc và tâm hồn con người Huế gửi gắm qua mỗi câu ca, lời hát đó.

BẠN THAM KHẢO NHA

cám ơn bạn nhiều \( ̄︶ ̄*\))

31 tháng 3 2022

:V

dà huynh đã cố tìm nhưng hổng có thấy đâu lun á :)

16 tháng 1 2022

Ngôn ngữ sáng rõ

Trả lời:

 Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.

Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh

Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài

Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau

#Học tốt:))

14 tháng 3 2020

. Biện pháp nghệ thuật: Miêu tả về khung cảnh, có từ láy gợi hình, đảo ngữ.

Tác dụng: Miêu tả về khung cảnh làm cho bài thơ không thấy trống vắng, thiếu người ở một nơi hẻo lánh

Từ láy gợi hình làm cho khung cảnh cùng với con người trở nên sinh động, gợi lên tình cảm thiên nhiên cùng con người trong bài

Đảo ngữ là phép đối của tác giả là bà Huyện Thanh Quan, đảo vị ngữ lên đầu và chủ ngữ xuống sau

Nhớ k Đúng cho mk nha

Biện pháp nghệ thuật so sánh "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa" 

Biện pháp :

- Khiến câu thơ thêm giàu hình ảnh tạo nên sức lôi cuốn cho khổ thơ 

- Cho thấy tình yêu thương vĩ đại của Bác dành cho nhân dân, dành cho đất nước. Nó mãi mãi bất diệt và trường tồn cùng năm tháng. 

Biện pháp điệp từ "thương"

- Khiến câu thơ có vấn điệu, thêm giàu hình ảnh

- Nhấn mạnh tình yêu thương của Bác dành cho nhân dân và đất nước 

28 tháng 6 2023

- Phép điệp ngữ: Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.

Tác dụng: làm nổi bật nên tình thương của Bác dành cho cuộc đời, thiên nhiên xung quanh mình. Qua đó nhằm thể hiện rõ tình cảm mà tác giả dành cho Bác đồng thời câu thơ thêm hay, hấp dẫn, mạch lạc hơn.

- Phép so sánh: Chỉ biết quên mình cho hết thảy; Như dòng sông chảy, nặng phù xa.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tính cách, lối sống của Bác là luôn quên mình cho mọi điều và luôn để đời mình chảy theo cách mạng với đầy tấm lòng yêu nước. Qua đó vừa làm cho câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa vừa thể hiện rõ vẻ đẹp con người Bác.

TL :

a, Biện pháp đảo ngữ, từ láy và liệt kê.
b, Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

29 tháng 10 2019
  • Có những biện pháp là từ láy , đảo ngữ và liệt kê 
  • Đảo ngữ gồm Lom khom/ dưới núi /tiều vài chú 

                                        vn             tn           

6 tháng 12 2016

Biện pháp nghệ thuật

từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp :

-chuộng

-tự nhiên thế

-ko có gì lạ hết

-mê luyến mùa xuân

hình ảnh liên tưởng sóng đôi:

-non nước

- bướm hoa

-trăng gió

- trai gái

- mẹ con

Điệp ngữ :

- đùnđừn

6 tháng 12 2016

Bổ sung phần điệp ngữ :

- đừng thương

-ai cấm

Tình cảm của con người với mùa xuân là 1 thứ tình cảm tất yếu và tự nhiên , nó như những tình cảm bất biến tự nhiên kia vậy gần như là bản năng của con người

 

27 tháng 11 2021

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…

-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".