K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 nên n chia hết cho 10.

Ta có 48 < n < 62

<=> n \(\in\) {50; 60}

 

23 tháng 7 2015

Cách lớp 6 :

n chia hết cho cả 2 và 5 nên n huộc BC(2 ; 5)

BCNN(2; 5) = 10

Do đó n thuộc {10; 20; 30; 40; 50; 60; ...}

Mà 48 < n < 62 nên n thuộc {50; 60}

14 tháng 7 2023

\(N\in\left\{2160;2170;2180\right\}\)

24 tháng 2 2020

Do n vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 5 nên n \(⋮\)10

Vậy tập hợp các sô tự nhiên n là:

n\(\in\){40;50;60}

24 tháng 2 2020

N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5

=> N chia hết cho 10

Mà 32≤n≤62

=> N thuộc tập hợp { 40;50;60}

28 tháng 9 2015

n = {140;150;160;170;180}

1 tháng 8 2016

các số đó là : 140; 150; 160; 170; 180

1 tháng 8 2016

tập hợp đó có 5 phần =140;150;160;170;180

19 tháng 12 2015

A={956;958;960;...;982}

các bạn li-ke mình cho tròn 300 với 

12 tháng 8 2016

nhung tap hop do la 140,150,160,170,180 h di

12 tháng 8 2016

ghi cả cách làm nữa rồi k cho

1 tháng 10 2015

N= { 140;150;160;170;180 }

1 tháng 10 2015

Vừa chia hết cho 2 và 5 thì số đó có tận cùng là 0 . Vậy các số n thoản mãn điều kiện 136 < n < 182 là :

140;150;160;170;180

25 tháng 11 2014

Để số tự nhiên n chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của n là 0
Suy ra : n thuộc { 960 ; 970 ; 980 }

giống như vậy đó