K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

đặt a=1 n + 2 n + 3 n + 4 n

Nếu n=0 ⇒A=4( loại )

Nếu n=1 ⇒A=10( thỏa )

Nếu n>2 .

TH1 : n chẵn ⇒n=2k(k∈N)

⇒A=1+22k+32k+42k

=1+4k+9k+16k

Với k lẻ => k=2m+1

⇒A=1+42m+1+92m+1+162m+1

=1+16m.4+81m.9+256m.16

Dễ CM : A⋮̸5 vì A chia 5 dư 1 .

TH2: n lẻ => n=2h+1

⇒A=1+16h.4+81h.9+256h.16

TT như trên ; ta cũng CM được A không chia hết cho 5

Vậy n=1 thỏa mãn

30 tháng 7 2015

Ta có: n^2 + 3n + 5 = n^2 - 4n + 4 + 7n +1 = n^2 - 2n - 2n+4 + 7n+1 =  n(n-2) -2(n-2) + 7n+1 = (n-2)^2 +7n+1 chia hết cho n-2

Vì (n-2)^2 chia hết cho n-2 nên 7n+1 chia hết cho n-2

Mà 7n-14 chia hết cho n-2 (nhân n-2 với 7) nên 7n+1 - (7n-14) chia hết cho n-2

=> 15 chia hết cho n-2

Tới bước này chắc hẳn pn làm đc

 

11 tháng 2 2018

 * n = 3k 
A = 2ⁿ - 1 = 2^3k - 1 = 8^k - 1 = (8-1)[8^(k-1) + 8^(k-2) +..+ 8 + 1] = 7p chia hết cho 7 

* n = 3k+1 
A = 2^(3k+1) -1 = 2.2^3k - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2*7p + 1 chia 7 dư 1 

* n = 3k+2 
A = 2^(3k+2) -1 = 4.8^k -1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4*7p + 3 chia 7 dư 3 

Tóm lại A = 2ⁿ -1 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n = 3k (k nguyên dương) 

11 tháng 2 2018

câu thứ 2 đợi mình nghĩ đã nhé.

25 tháng 6 2019

Với n lẻ thì: \(^{a^n}\)\(^{b^n}\) = ( a+ b)*(\(^{a^{n-1}}\)\(^{a^{n-2}}\) * \(^{b+a^{n-3}}\) * \(^{b^2}\)-........-\(^{a\cdot b^{n2}}\)\(^{b^{n-1}}\))

hay:\(^{a^n}\)\(^{b^n}\) chia hết cho  a+b

\(^{1^n}\)\(^{2^n}\)+\(^{3^n}\) + \(^{4^n}\)= ( \(^{1^n}\)\(^{4^n}\)) +(\(^{2^n}\)\(^{3^n}\))

 Vậy với n lẻ \(^{1^n}\)\(^{4^n}\) và  \(^{2^n}\) + \(^{3^n}\) đều chia hết cho 5 nên N lẻ

23 tháng 9 2016

Ta có công thức:

a1+ a23 + a33 + ... = (a+ a2 + a3 + ...)2

=> 1+ 23 + 33 + 43 = (1 + 2 + 3 + 4)= 102 chia hết cho 5

=> n = 3

23 tháng 9 2016

cám ơn vì công thức

1, Để A chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của A là 0 và 5 

\(\Rightarrow\)c phải là 5 

Chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 rồi thì còn lại 2 số đầu có thể xếp lên a hoặc là b 

\(\Rightarrow\)A có thể là 1955 hoặc là 9155

11 tháng 8 2016

cảm ơn nhé

11 tháng 12 2017

muốn các số tự nhiên từ 1 đến 1000 chia hết cho 5^n

=>5^n=1

=>5^n=5^0

=>n=o

vậy n=0

11 tháng 12 2017

Giải : Các bội của 5 trong dãy 1 , 2 ,3 ... , 1000 là 5 , 10 , ... , 1000 gồm :

                 ( 1000 - 5 ) : 5 + 1 = 200 ( số ).

Các bội của 52 là 25 , 50 , ... , 1000 gồm :

                 ( 1000 - 25 ) : 25 + 1 = 40 ( số ).

Các bội của 53 là 125 , 250 , ... , 1000 gồm :

                 ( 1000 - 125 ) : 125 + 1 = 8 ( số ).

Các bội của 54 là 625 gồm 1 số.

Do đó số thừa số 5 khi phân tích 1.2.3 . ... 1000 ra thừa số nguyên tố là : 200 + 40 + 8 + 1 = 249.

Vậy số n lớn nhất để tích 1 . 2. 3 . ... 1000 chia hết cho 5n là 249.