K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

\(\text{Ta có:} \ 3n \ \vdots \ 3 \Rightarrow 3n+2 \ \text{chia 3 dư 2} \\ \text{Mà một số chính phương khi chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1} \\ \Rightarrow \text{Không tồn tại số tự nhiên} \ n \ \text{thỏa mãn}\)

19 tháng 11 2018

Đáp án A

Ký hiệu B là biến cố lấy được số tự nhiên A thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta có 3N = A <=> N = log3A

Để N là số tự nhiên thì A = 3m (m  ∈ N)

Những số A dạng có 4 chữ số gồm 37 = 2187 và 38 = 6561

25 tháng 12 2020

undefinedXài cái này gõ bài đi bạn, thề như này hiểu chết liền á :(

13 tháng 5 2018

Chọn C

Vế trái của đẳng thức bằng (3-1)n =2n, Do đó 2n = 2048=211, suy ra n=11

7 tháng 4 2019

20 tháng 10 2017

Chứng minh: 3n > 3n + 1 (1)

+ Với n = 2 thì (1) ⇔ 9 > 7 (luôn đúng).

+ Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 2, tức là 3k > 3k + 1.

Ta chứng minh đúng với n= k+1 tức là chứng minh: 3k+ 1 > 3(k+1) + 1

Thật vậy, ta có:

3k + 1 = 3.3k > 3.(3k + 1) (Vì 3k > 3k + 1 theo giả sử)

= 9k + 3

= 3k + 3 + 6k

= 3.(k + 1) + 6k

> 3(k + 1) + 1.( vì k ≥ 2 nên 6k ≥ 12> 1)

⇒ (1) đúng với n = k + 1.

Vậy 3n > 3n + 1 đúng với mọi n ≥ 2.

19 tháng 9 2023

\(u_n=3n+1\left(n\in N^{\cdot}\right)\) là công thức tổng quát của dãy \(\left(u_n\right)\) mà mỗi số hạng của nó là số tự nhiên chia hết cho 3 dư 1 nên chọn câu A

19 tháng 9 2023

Nguyễn Đức Trí                                                         , ý B và D vẫn đúng mà nhỉ?

10 tháng 10 2017

Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu: .

Gọi A là biến cố “Số lấy được là bình phương của một số tự nhiên”.

Bình phương của một số tự nhiên có dạng:

Ta có .

Vậy .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: 1, 4, 9, 16, 25.

Công thức tính số chính phương là \({n^2},\;\left( {n\; \in {N^*}} \right)\).