K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\left(-5\right).\left|x\right|=-75\)

\(\left|x\right|=\frac{-75}{-5}=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)

Vậy....

\(b,\left(-6\right)^3.x^2=-1944\)

\(-216.x^2=-1944\)

\(x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

Vậy....

\(d,\left|9-x\right|=-7+64\)

\(\left|9-x\right|=57\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=57\\9-x=-57\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-48\\x=66\end{cases}}}\)

Vậy...

\(e,\left|x+101\right|-\left(-16\right)=\left(-43\right).\left(-5\right)\)

\(\left|x+101\right|+16=215\)

\(\left|x+101\right|=199\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+101=199\\x+101=-199\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=98\\x=-300\end{cases}}}\)

Vậy..

hok tốt!!

3 tháng 3 2020

a,\(\left(-5\right).\left|x\right|=-75\)

\(=>\left|x\right|=-75:\left(-5\right)=15\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)

b,\(\left(-6\right)^3.x^2=-1944\)

\(=>\frac{1944}{216}=x^2\)

\(=>x=\sqrt{\frac{1944}{216}}=3\)

2 tháng 8 2023

chịu

19 tháng 12 2023

Chịu 

16 tháng 12 2022

bạn có thể check lại đề bài câu a được không ạ

16 tháng 12 2022

là x^2 = x^5 á bạn

 

25 tháng 10 2015

dái wa      

25 tháng 10 2015

Giúp mình đi mình đang cần gấp

4 tháng 7 2019

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!

a: =>x/15=-3/5

=>x=-9

b: =>36/y=4/7

=>y=36:4/7=63

c: =>xy=-12

=>(x,y) thuộc {(-1;12); (12;-1); (1;-12); (-12;1); (2;-6); (-6;2); (6;-2); (-2;6); (3;-4); (-4;3); (-3;4); (4;-3)}

d: =>xy=-18

=>(x,y) thuộc {(1;-18); (-18;1); (-1;18);(18;-1); (2;-9); (-9;2); (-2;9); (9;-2); (3;-6); (-6;3); (-3;6); (6;-3)}

 

a) \(-28-7|-3x+15|=-70\)

\(\Rightarrow7|-3x+15|=42\)

\(\Rightarrow|-3x+15|=6\)

\(\Rightarrow|3\left(5-x\right)|=6\)

\(\Rightarrow|3|.|5-x|=6\)

\(\Rightarrow3|5-x|=6\)

\(\Rightarrow|5-x|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=2\\5-x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;7\right\}\)

b) \(|18-2|-x+5||=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}18-2|-x+5|=12\\18-2|-x+5|=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2|5-x|=6\\2|5-x|=30\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}|5-x|=3\left(1\right)\\|5-x|=15\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=3\\5-x=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)

Từ \(\left(2\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=15\\5-x=-15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=20\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;8;-10;20\right\}\)

c) \(12-2\left(-x+3\right)^2=-38\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)^2=50\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=10\\3-x=-10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=13\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-7;13\right\}\)

d) \(-20+3\left(2x+1\right)^3=-101\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)^3=-81\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow2x+1=-3\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

27 tháng 2 2021

Trả lời:

a, -28 - 7| -3x + 15 | = -70

=> 7| -3x + 15 | = 42

=> | -3x + 15 | = 6

=> -3x + 15 = 6 hoặc -3x + 15 = -6

=>   -3x = -9                    -3x = -21

=>  x = 3                            x = 7

Vậy x = 3; x = 7

b, | 18 - 2 | -x + 5 || = 12

=> 18 - 2| -x + 5 | = 12 hoặc 18 -  2| -x + 5 | = -12

=> 2 | -x + 5 | = 6   hoặc    2 | -x + 5 | = 30

=> | -x + 5 | = 3    hoặc      | -x + 5 | = 15

=>  -x + 5 = 3 hoặc -x + 5 = -3 hoặc -x + 5 = 15 hoặc -x + 5 = -15

=>  x = 2                     x = 8                  x = -10               x = 20

Vậy x \(\in\){ 2; 8; -10; 20 }

c, 12 - 2.( -x + 3 )2 = -38

=> 2.( -x + 3 )2 = 50

=> ( -x + 3 )2 = 25

=> -x + 3 = 5 hoặc -x + 3 = -5

=>   x = -2                x = 8

Vậy x = -2; x = 8

d, -20 + 3.( 2x + 1 )3 = -101

=> 3.( 2x + 1)3 = -81

=> ( 2x + 1 )3 = -27

=> 2x + 1 = -3 

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

=> x = 1