K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét p=2=>p^4+2=18 ko phải số nguyên tố

xét p=3=>p^4+2=83 là số nguyên tố

xét p>3=>p ko chia hết cho 3

lại có p^4 là số chính phương và 1 số chính phương thì chia 3 dư 0;1

=>p^4 chia 3 dư 1

=>p^4+2 chia hết cho 3

=>p^4+2 ko phải số nguyên tố

Vậy p=3

21 tháng 2 2017

Xét p=2, 4p+17=4.2+17=25 thỏa mãn

Xét p>2 => p=2k+1

=> 4p+17=4(2k+1)+17=8k+21

Mà 4p+17 là số chính phương lẻ nên chia 4 dư 1

mà với p> 2 thì 4p+17 chia 8 dư 5

=> không có giá trị p>2 thỏa mãn

Vậy p=2

21 tháng 2 2017

Mình cám ơn bạn nhiều lắm

20 tháng 11 2019

x,y là số  nguyên tố đúng ko? bn có nhiueeuf câu hỏi nên mik trả lời nhầm.(ko phait thì thui nhé)

20 tháng 11 2019

\(\left(3x^2+6x+3\right)+\left(3y^2+3y+1\right)+y^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)^2+3\left(y+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}-8=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x+1\right)^2+3\left(y+1\right)^2=41\)

\(\Rightarrow12\left(x+1\right)^2\le41\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le3\Rightarrow x+1\in\left\{1;0;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

Bạn làm nốt

2 tháng 9 2018

Sao câu dễ vậy mà không ai trả lời đc

2 tháng 9 2018

Giả sử x lớn hơn y

Thấy x2 + 8y lớn hơn x2 và nhỏ hơn x+ 8x nhỏ hơn (x + 4)suy ra nó nằm giữa 2 cái bình phương vừa nêu. Áp dụn chẵn lẻ loại 2 th suy ra 2y = x + 1 thay vào y+ 8x là ra thôi. Thầy mình ra bài này thấy dễ quá định lên mạng chép mà mấy thằng thông minh không rảnh mà lên mạng. Với cả thay vào y+ 8x kẹp tiếp bạn nhé rồi xét TH. Xong 😅

13 tháng 4 2019

https://hoanghamaths.violet.vn/present/de-thi-hsg-vinh-tuong-2012-2013-8877603.html

bài cuối

neus ko hiểu mai mik ns cho h mik bận òi

25 tháng 7 2019

ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)

Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên

=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương

Gọi UCLN của k và k-p là d

=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)

=> \(p⋮d\)

Mà p là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)

\(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)

=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương

=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương 

Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)

+\(d=1\)

=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)

=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)

=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ

Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)

25 tháng 7 2019

\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)

Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p  nhé!