K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

a) ta có: 2n + 7 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 3 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 3 chia hết cho n+2

mà 2.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 3n + 10 chia hết cho n - 3

3n -9 + 19 chia hết chi n - 3

3.(n-3)+19 chia hết cho n - 3

=>...

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

18 tháng 12 2018

\(x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x-2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x + 2 = 1 => x = -1 

.... tương tự 

18 tháng 12 2018

ღღ♥_ Hoa ri'ss_ ♥ღღ Cho mình hỏi : dấu ở trong ngoặc dòng thứ 4 là gì vậy ?

29 tháng 11 2019

\(3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-11-55
n-20-64
KLtmtmtmtm
29 tháng 11 2019

mình chưa hiểu, giải thích từ đầu đến cuối đi

8 tháng 10 2016

a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3

=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}

b/  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5

=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}

Các câu còn lại làm tương tự

18 tháng 12 2018

dieu kien : x khac 0

vi x+5 chia het cho 2x+1

Nen 2(x+5) chia het cho 2x+1

=> 2x+10 chia het cho 2x+1 

Ma 2x+1 chia het cho 2x+1 

=> 2x+10-2x+1 chia het cho 2x+1

=>9 chia het cho 2x+1

=> 2x+1 thuoc U(9)

=>2x+1 thuoc {1,3,9}

=>2x thuoc {0,2,8}

=>x thuoc {0,1,4}

 Ket hop voi dieu kien thi

x thuoc {1,4}

Ta có : \(4n+5⋮5\)

\(\Leftrightarrow4n⋮5\)

\(\Leftrightarrow n⋮5\)

\(\Rightarrow n\inℕ\left(ĐK:n\in B_{\left(5\right)}\right)\)

22 tháng 6 2019

\(b,3n+4⋮n-1\)

Ta có : \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3(n-1)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Do đó : \(7⋮n-1\)=> \(n-1\inƯ(7)\)

=> \(n-1\in\left\{1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;8\right\}\)

18 tháng 12 2023

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

18 tháng 12 2023

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}