K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

p/s : kham khảo

29 tháng 8 2016

7c - 21 chia hết cho c - 2

7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2 

=> -7 chia hết cho c - 2

=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)

29 tháng 8 2016

7c - 21 là bội của c - 2

=> 7c - 21 chia hết cho c - 2

=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2

Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2

=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

15 tháng 1 2019

n + 1 là ước của n2 + 5

<=> n2 + 5 chia hết cho n + 1

<=> n2 - 1 + 6 chia hết cho n + 1

<=> ( n-1)( n+1) + 6 chia hết cho n + 1

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\inℤ\)

=> 6 chia hết cho n + 1

<=> \(n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bn tự làm tieeos néh!

30 tháng 7 2015

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................