K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................

17 tháng 6 2015

n2+n-17=n.(n+1)-17=n.(n+1)+4n-4n-17=n(n+5)-(4n+17) chia hết cho n+5

Vì n(n+5) chia hết cho n+5

=>4n+17 chia hết cho n+5

=>4n+20-3=4(n+5)-3 chia hết cho n+5

Vì 4(n+5) chia hết cho n+5

=>3 chia hết cho n+5

=>n+5=Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>n={-8,-6,-4,-2}

Vậy n=-8,-6,-4,-2

7 tháng 4 2018

i don't know :D.....:P

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}