K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: \(x=2\)

c: ĐKXĐ: \(x\ge4\)

13 tháng 9 2021

a. không có ĐK, vì muốn a đc xác định cần \(\sqrt{x-9}\) và \(\sqrt{6-x}\) \(\ge0\)

mà điều kiện để \(\sqrt{x-9}\) và \(\sqrt{6-x}\ge0\) là \(9\le x\le6\)

Dễ thấy không có số nào tương thích với x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:
a. Để biểu thức xác định thì:

$x^2-x-6\geq 0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x-3)\geq 0$

$\Leftrightarrow x\geq 3$ hoặc $x\leq -2$

b. Để biểu thức xác định thì:

$4x-x^2-5\geq 0$

$\Leftrightarrow x^2-4x+5\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2+1\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2\leq -1< 0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ để bt xác định

c. Để biểu thức xác định thì:

$x^2-8x+15>0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x-5)>0$

$\Leftrightarrow x>5$ hoặc $x< 3$

a) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

b) ĐKXĐ: \(x\in\varnothing\)

c) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< 3\end{matrix}\right.\)

11 tháng 9 2023

a) A xác định khi:

x - 3 ≥ 0 và 4 - x > 0

⇔ x ≥ 3 và x < 4

⇔ 3 ≤ x < 4

b) B xác định khi x - 1 > 0 và x - 2 ≠ 0

⇔ x > 1 và x ≠ 2

11 tháng 9 2023

a) \(A=\sqrt[]{x-3}-\sqrt[]{\dfrac{1}{4-x}}\left(1\right)\)

\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\4-x>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)

b) \(B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x^2-4x+4}}\left(1\right)\)

\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x^2-4x+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\\left(x-2\right)^2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

a) ĐKXĐ: \(x\ge2\)

b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

c) ĐKXĐ: \(\dfrac{x+3}{5-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-5}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)

17 tháng 6 2021

a)Điều kiện xác định:`-(x+1)^2>=0`

`<=>(x+1)^2<=0`

Mà `(x+1)^2>=0`

`=>(x+1)^2=0`

`<=>x=-1`

`b)` \(\begin{cases}x+1 \ge 0\\x^2-9 \ne 0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x \ge -1\\(x-3)(x+3) \ne 0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x \ge -1\\x \ne 3\\\end{cases}\)

17 tháng 6 2021

a, \(\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\) xác định \(< =>-\left(x+1\right)^2\ge0\)

mà \(-\left(x+1\right)^2\le0=>\)để \(\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\) xác định thì \(x=-1\)

Vậy \(3+\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\) xác định khi x=-1

b,\(\dfrac{3x+9}{x^2-9}+\sqrt{x+1}\) xác định \(< =>\left\{{}\begin{matrix}x^2-9\ne0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\ge-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2021

a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa

b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

nên căn luôn có nghĩa

c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)

h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)

i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

c) ĐKXĐ: x>-4

h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 12 2021

Ủa câu này bạn cho bên trong căn lớn hơn 0 thôi, có phân số thì thêm đk mẫu khác 0 thôi ^^

25 tháng 12 2021

nói thì dễ lắm bạn ơi

24 tháng 9 2021

\(1,\\ a,ĐK:x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\\ b,ĐK:2-3x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{2}{3}\\ 2,\\ a,=\sqrt{16}-3\sqrt{4}=4-6=-2\\ b,=\dfrac{-\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=-\sqrt{7}\\ c,=\sqrt{4}\cdot\sqrt{36}=2\cdot6=12\\ d,=\sqrt{\dfrac{25}{81}}\cdot\sqrt{\dfrac{16}{49}}=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{63}\\ 3,\\ a,=\sqrt{19+2\sqrt{34}}-\sqrt{19-2\sqrt{34}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{17}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{17}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{17}+\sqrt{2}-\sqrt{17}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\\ b,=3-4+2\cdot5=9\)

\(4,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\\ \Leftrightarrow x+5=4\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\\ 5,\\ a,B=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\\ b,B=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+4=5\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\)

24 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn nhìu

 

ĐKXĐ: x>0; x<>9

\(A=\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4x}{x-9}\right):\left(\dfrac{5\sqrt{x}-4\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{-x-6\sqrt{x}-9+x-6\sqrt{x}+9-4x}{x-9}:\dfrac{-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-4x-12\sqrt{x}}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-2}\)

|A|>-A

=>A>=0

=>4x>0

=>x>0 và x<>9