K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

\(\overline{a1995b}⋮2\Rightarrow b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\left(1\right)\\ \overline{a1995b}:5R1\Rightarrow b\in\left\{1;6\right\}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow b=6\\ \Rightarrow m=\overline{a19956}:9R4\\ \Rightarrow a+1+9+9+5+6:9R4\\ \Rightarrow a+30:9R4\\ \Rightarrow a=1\)

Vậy \(m=119956\)

26 tháng 10 2016

Số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng bằng 0.

Nên số chia hết cho 2 và 5 dư 3 có chữ số tận cùng bằng 3

Số cần tìm là 123 hoặc 543

26 tháng 10 2016

tại sao lại là 123 hoác 543 vậy bản chữ số 3 ở tận cùng đầu chia hết 2

9 tháng 11 2016

Bài 1: Giải

Ta có a = 35k + 14

Ta có: 35k \(⋮\)5

14

9 tháng 11 2016

x lỗi mk ấn nhầm. để mk giải lại

20 tháng 9 2017

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
20 tháng 9 2017

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

18 tháng 2 2020

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n, n+1, n+2, n+3, n+4 \(\left(n\inℕ\right)\)

Nếu n chia hết cho 5 => đpcm

Nếu n chia 5 dư 1 => n+4 chia hết cho 5 (đpcm)

Nếu n chia 5 dư 2 => n+3 chia hết cho 5 (đpcm)
Nếu n chia 5 dư 3 => n+2 chia hết cho 5 (đpcm)

Nếu n chia 5 dư 4 => n+1 chia hết cho 5 (đpcm)

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3