K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

Điệp ngữ "xuân"

 Mùa xuân là mùa của chồi non, sự sống. Xuân phơi phới có ở khắp mọi nơi, xuân của dòng sông, dòng nước, không gian cao rộng của bầu trời .Xuân trong câu thơ chữ Hán của Bác là mùa xuân, là tuổi trẻ và vẻ đẹp xinh tươi. Nó còn gợi tả màu xanh của sông nước, đất trời vào xuân. Khi vào xuân, con người tạo vật như bừng tỉnh, rạo rực trong cuộc sống mới. 

26 tháng 9 2023

Đoạn thơ trên sử dụng thành công biện pháp tu từ : Nhân hóa.

Tác dụng: biến sự vật trở nên sinh động, gần gũi bằng cách gắn các hoạt động, cảm xúc,.. của con người cho sự vật.

26 tháng 9 2023

bptt nhân hoa

25 tháng 2 2020

từ đồng nghĩa: tháng giêng-tháng đầu ;ai-người ta 

25 tháng 2 2020

Còn viết đoạn văn nữa bạn

Nghệ thuật tu từ: Ẩn dụ,hoán dụ.

13 tháng 7 2023

BPTT: So sánh, liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi, giàu hình ảnh

Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã so sánh tiếng Việt hết sức sinh động và thú vị với ''đất cày'', ''lụa'', ''tre ngà'' và ''tơ'' - những thứ hết sức mềm mại và thân quen. Việc so sánh và liệt kê sự vật đã giúp người đọc có thể thấy rõ vẻ đẹp cũng như sự gần gũi của tiếng Việt đồng thời cũng là sự mong mỏi của nhà thơ về tình yêu của người Việt đối với tiếng Việt.

14 tháng 7 2023

Trong thi ca trước đến nay ta đã rõ rằng cái hồn của những câu thơ hay là được góp lại từ những bút pháp nghệ thuật tinh tế, mượt mà. Ta làm rõ điều đấy hơn ở câu thơ:

''Ôi, tiếng Việt như đất cày,như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ''

Xen cạnh cảm xúc "ôi" là biện pháp so sánh chủ thể tiếng Việt với đất cày với lụa để tác giả thể hiện rằng cái dân dã bình dị lại cũng giống cái đẹp đẽ mượt mà thông qua tiếng nói Việt. Từ đó, Người cho đọc giả thấy rằng tiếng Việt gần gũi, gắn bó với người nông dân ta nhưng không vì thế mà thô ráp, nó cũng như "lụa" sang trọng thanh cao. Không chỉ thế, nhà thơ còn muốn bày tỏ tiếng Việt còn làm đẹp nên quê hương "óng" lên "tre ngà" và còn như "tơ" mềm mại. Từ đây ta thấy sự quan trọng của biện pháp tu từ trong câu thơ, chỉ việc "so sánh" nhưng người thi sĩ có thể dễ dàng để những câu chữ ấy thấm đậm vào lòng người đọc, người nghe. Khép lại, phép so sánh không chỉ làm giàu giá trị gợi hình gợi cảm của câu thơ mà còn để lại dư âm hấp dẫn đọc giả!

4 tháng 1 2022

1 so sánh

2 nhân hóa

3 so sánh

4 tháng 1 2022

1 so sánh

2 nhân hóa

 

10 tháng 12 2016

a) Nội dung nói về những quy luật tình cảm tự nhiên của con người với con người và tình cảm nhân loại với mùa xuân.

b) Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

- Điệp từ: đừng thường, ai cấm
- Nhân hóa: thương
- liệt kê: non, nước, bướm, hoa, trăng, gió, trai, gái, mẹ, con,...

 
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:....Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào,vào buổi chiều lộng gió nhớ thương,dưới nhứng cây mưa nhiệt đới bất ngờ.Tôi yêu thời tiết trái chướng với trời đang ui ui buồn bã,bỗng nhiên trong vắt như thủy tinh.Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động,dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.Yêu cả cái tĩnh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

....Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào,vào buổi chiều lộng gió nhớ thương,dưới nhứng cây mưa nhiệt đới bất ngờ.Tôi yêu thời tiết trái chướng với trời đang ui ui buồn bã,bỗng nhiên trong vắt như thủy tinh.Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động,dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi chiều tinh sương với làn không khí mát dịu,thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.

Câu 1:Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào,của ai?

Câu 2:Xác định hai biện pháp tu từ trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ đó .

Câu 3:Tìm một câu rút gọn trong đoạn văn và cho biết thành phẩn nào trong câu được rút gọn.Nêu tác dụng của việc rút gọn câu.

0