K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b+c}{9-12+10}=\dfrac{35}{7}=5\)

Do đó: a=45; b=60; c=50

7 tháng 11 2021

Đọc dòng cuối thì thấy ko muốn giúp

7 tháng 11 2021

mình chịu

17 tháng 9 2017

Ta có:

\(3x=4y\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)  và \(y-x=5\)

Áp dụng tính chất của dạy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\Rightarrow x=5.4=20\\\frac{y}{5}=5\Rightarrow y=5.5=25\end{cases}}\)

Vậy \(x=20;y=25\)

b)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(a-2b+3c=35\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a-2b+3c}{3-2.4+3.5}=\frac{35}{10}=3,5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=3,5\Rightarrow a=3,5.3=10,5\\\frac{b}{4}=3,5\Rightarrow b=3,5.4=14\\\frac{c}{5}=3,5\Rightarrow c=3,5.5=17,5\end{cases}}\)

Vậy   \(a=10,5;b=14;c=17,5\)

17 tháng 9 2017

Bài 1: \(3x=4y\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}\)

thay vào \(y-x=5\Leftrightarrow\frac{3x}{4}-x=5\Leftrightarrow\frac{-x}{4}=5\Leftrightarrow x=-20\Leftrightarrow y=\frac{3x}{4}=\frac{3.\left(-20\right)}{4}\)=-15

Bài 2: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a-2b+3c}{3-8+15}=\frac{35}{10}=\frac{7}{2}\)

=>\(a=\frac{7}{2}.3=\frac{21}{2};b=\frac{7}{2}.4=14;c=\frac{7}{2}.5=\frac{35}{2}\)

10 tháng 8 2023

Bài a:

\(Theo.tính.chất.dãy.tỷ.số.bằng.nhau.ta.có:\\ \dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{3-2-6}=\dfrac{30}{-5}=-6\\ Vậy:x=-6.3=-18;y=-6.2=-12;z=-6.6=-36\)

10 tháng 8 2023

Bài b:

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow a=5.4=20;b=5.5=25;c=5.6=30\\ Vậy:a=20;b=25;c=30\)

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)và a-b+c=-49

\(\Rightarrow\frac{a.1}{2.5}=\frac{b.1}{3.5}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)(1)

\(\Rightarrow\frac{b.1}{5.3}=\frac{c.1}{4.3}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)và a-b+c=-49

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Ta được:\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

Vì \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)

    \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)

    \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

Vậy a=-70

       b=-105

       c=-84

30 tháng 9 2015

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\) => \(\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{a}{10}=-7\) => a = -70

     \(\frac{b}{15}=-7\)=> b = -105

     \(\frac{c}{12}=-7\) => c = -84

16 tháng 8 2023

mn trả lời chi tiết cho e vs ạ

 

12 tháng 11 2017

a:b:c=2:3:5

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow a=4;b=6;c=10\)

12 tháng 11 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow\)\(a=3.2=6\)

\(\Rightarrow\)\(b=3.3=9\)

\(\Rightarrow\)\(c=3.5=15\)

9 tháng 4 2016

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

9 tháng 4 2016

Ta có: (a+b-c)/c=(b+c-a)/a=(c+a-b)/b=(a+b-c+b+c... (a+b+c)=(a+b+c)/(a+b+c)=1 
=>(a+b-c)/c=1 => a+b-c=c =>a+b=2c (1) 
Tương tự: (b+c-a)/a=1 =>b+c=2a (2) 
(c+a-b)/b=1 =>c+a=2b (3) 
Thay (1), (2), (3) vào P, ta có: 
P=(a+b)/a . (b+c)/b .(a+c)/c=2c/a.2a/b.2b/c=2.2.2=8. Hết nhưng sách thì chia ra hai trường hợp như sau: 
Từ giả thiết, suy ra: 
(a+b-c)/c+2=(b+c-a)/a+2=(c+a-b)/b+2 
<=> (a+b+c)/c=(b+c+a)/a=(c+a+b)/b 
Xét 2 trường hợp: 
Nếu a+b+c=0 => (a+b)/a.(b+c)/b.(c+a)/c=((-c)(-a)(-b))/a... 
Nếu a+b+c khác 0 =>a=b=c =>P=2.2.2=8

`# \text {Kaizu DN}`

`a)`

`(3x + 6) + (7x - 14) = 0?`

\(\Rightarrow3x+6+7x-14=0\\ \Rightarrow\left(3x+7x\right)+\left(6-14\right)=0\\ \Rightarrow10x-8=0\\ \Rightarrow10x=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{5}\) 

`b)`

`17y + 35 + 4x + 17 = 42`

\(\Rightarrow\left(17y+17\right)+\left(35+4x\right)=42\\ \Rightarrow17\left(y+1\right)+\left(35+4x\right)=42\)

Bạn xem lại đề ;-;.

22 tháng 5 2020

\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)

     a. AB=AC        b. BA=BC       c. CA=CB        d. AC=BC

\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)

\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)     \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)     \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\)   \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)

\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)

\(\Rightarrow BC=5\)