K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

(\(\frac{a}{b}\))3=\(\frac{1}{1000}\)=(\(\frac{1}{10}\))3 => a/b=1/10 hay b=10a

=> 10a-9a=36 <=> 9a=36 => a=4; b=36+4=40

ĐS: a=4; b=40

7 tháng 11 2017

Có : (a/b)^3 = 1/1000 =(1/10)^3

<=> a/b = 1/10

<=> a = b/10 

Khi đó : b - b/10 = 36

<=> 9/10 . b = 36

<=> b = 36 : 9/10 = 40

<=> a = b/10 = 40/10 = 4

Vậy a= 4; b= 40

25 tháng 10 2016

Ta có:

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{1000}=\left(\frac{1}{10}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{10}=\frac{b-a}{10-1}=\frac{36}{9}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=4.1=4\\b=4.10=40\end{cases}\)

Vậy a = 4; b = 10

25 tháng 10 2016

ấy chỗ kl b = 40

26 tháng 10 2016

the bài ra, ta có: 

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{1000}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{1}{10}\right)^3\\ \Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\)

theo tính chất tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{10}\) 

áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{10}=\frac{b-a}{10-1}=\frac{36}{9}=4\) 

=> a = 4

=> b = 4.10 => b = 40

vậy a = 4, b = 40

26 tháng 10 2016

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{1}{1000}\\ \Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{1}{10}\right)^3\\ \Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\)

=> 10a=b và ab -a = 36 

Tự xử 

22 tháng 1 2018

e) kq=-5 

24 tháng 12 2018

\(\Rightarrow3+\frac{y+z-2x}{x}=3+\frac{x+z-2y}{y}=3+\frac{x+y-2z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

\(TH1:x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x=-\left(y+z\right),y=-\left(x+z\right),z=-\left(x+y\right)\)

\(A=\left(1+\frac{-y-z}{y}\right).\left(1+\frac{-x-z}{z}\right).\left(1+\frac{-x-y}{x}\right)\)

\(A=-\left(\frac{z}{y}\cdot\frac{x}{z}\cdot\frac{y}{x}\right)=-1\)

\(TH2:x+y+z\ne0\)

\(\Rightarrow x=y=z\Rightarrow A=2^3=8\)

sai đề ròi: tớ làm 2 trường hợp luôn vì trường hợp x+y+z khác 0 thì A mới t/m thuộc N 

mà đề là x+y+z khác 0 -.-

24 tháng 12 2018

cảm ơn nhiều

27 tháng 10 2016

\(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{1}{10}\right)^3\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{1}{10}\) => \(\frac{a}{1}=\frac{b}{10}=\frac{b-a}{10-1}=\frac{36}{9}=4\)

=> a = 4; b = 4.10=40

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của vũ ngọc vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em nhấn vào link trên để xem đáp án.

24 tháng 8 2020

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> a = b = c

Khi đó  \(P=\left(1+\frac{2a}{b}\right)\left(1+\frac{2b}{c}\right)\left(1+\frac{2c}{a}\right)=\left(1+\frac{2b}{b}\right)\left(1+\frac{2c}{c}\right)\left(1+\frac{2a}{a}\right)\)

= (1 + 2)(1 + 2)(1 + 2) = 3.3.3 = 27

Vậy P = 27

24 tháng 8 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\) ( do a + b + c khác 0 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)

Thế vào P ta được :

\(P=\left(1+\frac{2b}{b}\right)\left(1+\frac{2c}{c}\right)\left(1+\frac{2a}{a}\right)=\left(1+2\right)\left(1+2\right)\left(1+2\right)=27\)