K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

1 tháng 11 2015

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

gọi (n,n+1)=d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1} 

 

5 tháng 11 2017

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n + 1

\(\in\)ƯC (n ; n + 1)

=> n chia hết cho d

n + 1 chia hết cho d

=> (n + 1) - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

14 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

ƯC của chúng là d

Ta có: ƯC(a;a+1)=d

=> a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> a+1-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) => d=1

Vậy tất cả các ước chung của 2 số tự nhiên liên tiếp =1

14 tháng 3 2016

CÓ BN NÀO MUN KẾT BN VỚI MIK KO RÙI CÁC BN TRẢ LỜI VÔ  ĐÂY MIK K CHO!!!!!11

CẢM ƠN TRƯỚC NHA!RẤT VUI ĐC KẾT BN VỚI CÁC BN

11 tháng 11 2017

a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1

2 số chẵn có ước chung là 2

11 tháng 11 2017

Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:

a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b=1

Vậy UCLN(a,a+1)=1

Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}

b, Tương tự như câu trên

28 tháng 10 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

ƯC của chúng là d

Ta có: ƯC(a; a+1) = d

=> a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> a+1 - a chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) => d = 1

Vậy ước của hai số tự nhiên liên tiếp là 1

 

 

25 tháng 12 2016

la 1