K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Để 134xy chia hết cho 5 thì y = 0 hoặc 5

Nếu y = 0 thì 1 + 3 + 4 + x + 0 chia hetes cho 9

                            => 8 + x chia hết cho 9 

                                 => x = 1 

Nếu y = 5 thì 1 + 3 + 4 + x + 5 chia hết cho 9

                            => 13 + x chia hết cho 9 

                              => x = 5

24 tháng 10 2016

Vì 134xy chia hết cho 5

=> \(y\in\left\{0;5\right\}\)

Nếu  y = 0 thì x = 1

Nếu y = 5 thì x = 5

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right),\left(5;5\right)\right\}\)

Tương tự những cái còn lại nhé em, dựa vào dấu hiệu chia hết của mỗi số đó. J ko bik hỏi lại

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

27 tháng 1 2016

giải cho mình đi

29 tháng 1 2020

Vì (a,b)=6 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Vì a+b=48

\(\Rightarrow\)6m+6n=48

\(\Rightarrow\)6(m+n)=48

\(\Rightarrow\)m+n=8

Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          7          3          5

n      7         1           5          3

a      6          42        18        30

b      42         6         30        18

Vậy (a;b)\(\in\){(6;42);(42;6);(18;30);(30;18)}

20 tháng 7 2017

a) Ta có: 101 = 10. Mà 10-1=9. 9 chia hết cho 3 và 9

102=100. Mà 100-1=99. 99 chia hết cho 3 và 9

10^3= 1000. Mà 1000-1=999. 999 chia hết cho 3 và 9.

=> 10^12-1 chia hết cho 3 và 9

b) Vì 10+2= 12. chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

=> 10^10+2 chia hết cho 3 nhưng khong chia hết cho 9

Chúc cậu học tốt <3

27 tháng 12 2015

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

29 tháng 8 2017

vd 1:

A= {10;15;20;45}

B={15;20;10;45}

vd 2:

A={4;6;12;24}

B={12;4;6;24}

25 tháng 7 2017

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.


 

11 tháng 12 2016

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 →là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 →là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

11 tháng 12 2016

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 →là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 → là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 → là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3→là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 →là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3