K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

11 tháng 10 2021

b, a=7, b=19

11 tháng 10 2021
Ê các cậu bao nhiêu đểm rồi tớ được 9 điểm môn Tiếng Việt còn toán tớ được 9 điểm các môn học này chào các bạn nhé tớ chỉ hỏi các cậu bao nhiêu điểm thôi mà nhé chào các bạn nhé
25 tháng 9 2015

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

17 tháng 8 2016

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

17 tháng 8 2016

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

28 tháng 4 2017

Bạn ơi đề bài có thiếu điều kiện không thế :)))

28 tháng 4 2017

Do a+b=12=>a=12-b

Có:a.b=28

<=>(12-b).b=28

<=>12-b,b thuộc Ư(8)

đến đó rùi giải tiếp nha bạn, theo phương tình ước í, kik cho mk nha

3 tháng 1 2016

vì a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)

=>BCNN(a,b)=a,b:ƯCLN(a,b)

3 tháng 1 2016

em mới lớp 6 thui anh ơi 

13 tháng 6 2020

Ta có a + b = 19

=> b = 19 - a

Khi đó a.b = 84

<=> a.(19 - a) = 84

=> 19a - a2 = 84

=> 9,5a - a2 - 90,25 + 9,5a = 84 - 90,25

=> a(9,5 - a) - 9,5(9,5 - a) =  -6,25

=> (a - 9,5)(9,5 - a) = -6,25

=> -(a - 9,5)2 = -6,25 

=> (a - 9,5)2 = 6,25

=> \(a-9,5\in\left\{2,5;-2,5\right\}\Rightarrow a\in\left\{12;7\right\}\)

Nếu a = 12  => b = 7

Nếu a = 7 => b = 12

Vậy các cặp (;b)thỏa mãn là :(12 ;7) ; (7 ; 12)