K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Bạn ơi đề bài có thiếu điều kiện không thế :)))

28 tháng 4 2017

Do a+b=12=>a=12-b

Có:a.b=28

<=>(12-b).b=28

<=>12-b,b thuộc Ư(8)

đến đó rùi giải tiếp nha bạn, theo phương tình ước í, kik cho mk nha

11 tháng 5 2020

1) a + b = - 12  và ab = 20 

a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)

hay \(X^2+12X+20=0\)

Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)

Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2) 

Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.

11 tháng 5 2020

a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)

b)  \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)

=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý) 

=> Hệ vô nghiệm 

2 ý còn lại tương tự nha bn ơi 

27 tháng 11 2015

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(\Rightarrow\)6.m.6.n=2268\(\Rightarrow\)m.n=63\(\Leftrightarrow\)\(\frac{m.n}{3}\)=21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi \(\frac{m}{3}\)=3 và n=7\(\Leftrightarrow\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi \(\frac{m}{3}\)=7 và n=3\(\Leftrightarrow\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  \(\frac{n}{3}\)=7\(\Leftrightarrow\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và \(\frac{n}{3}\)=3\(\Leftrightarrow\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(\in\){54;42 và 126;16}

 

13 tháng 6 2020

Ta có a + b = 19

=> b = 19 - a

Khi đó a.b = 84

<=> a.(19 - a) = 84

=> 19a - a2 = 84

=> 9,5a - a2 - 90,25 + 9,5a = 84 - 90,25

=> a(9,5 - a) - 9,5(9,5 - a) =  -6,25

=> (a - 9,5)(9,5 - a) = -6,25

=> -(a - 9,5)2 = -6,25 

=> (a - 9,5)2 = 6,25

=> \(a-9,5\in\left\{2,5;-2,5\right\}\Rightarrow a\in\left\{12;7\right\}\)

Nếu a = 12  => b = 7

Nếu a = 7 => b = 12

Vậy các cặp (;b)thỏa mãn là :(12 ;7) ; (7 ; 12)

16 tháng 4 2017

Hê hê :)) Bài dễ này :v

Ta có:

a + b = 12 ( S )

a.b = -85 ( P )

Vậy a ; b sẽ là nghiệm của phương trình:

\(x^2-Sx+P=0\)

\(x^2-12x-85=0\)

\(\Rightarrow x_1=17\)

\(x_2=-5\)

Vậy..............

16 tháng 4 2017

a+b=12 --> a=12-b

(12-b).b=-85--> b2 -12b -85=0

--> b1=17; b2=-5

b1=17 --> a1= -5

b2=-5 --> a2= 17

17 tháng 8 2016

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

17 tháng 8 2016

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

11 tháng 3 2018

thay 28 vào pt nhân tử rồi cối dưới mẫu

30 tháng 4 2016

Ta có \(\sqrt[3]{a}.\sqrt[3]{b}=2Haisố\sqrt[3]{a},\sqrt[3]{b}cầntìmlànghiệmcủapt\)

x2-3x+2  Ta có a +b+c =1-3+2 =0 =>x1 = 1   x2=c/a =2

Vậy \(\sqrt[3]{a}=1hoặc\sqrt[3]{a}=2;\sqrt[3]{b}=1hoặc\sqrt[3]{b}=2\)Suy ra a =1 hoặc a = 8      b=1 hoặc b=8

2 tháng 5 2016

cảm ơn bạn nhìu nka ^^

a: \(f\left(-3\right)=3\cdot9=27\)

\(f\left(2\sqrt{2}\right)=3\cdot8=24\)

\(f\left(1-2\sqrt{3}\right)=3\cdot\left(13-4\sqrt{3}\right)=39-12\sqrt{3}\)

b: Ta có: \(f\left(a\right)=12+6\sqrt{3}=\left(3+\sqrt{3}\right)^2=3\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

nên \(3x^2=3\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3}+1;-\sqrt{3}-1\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

c.

$f(b)\geq 6b+12$

$\Leftrightarrow 3b^2\geq 6b+12$

$\Leftrightarrow b^2\geq 2b+4$

$\Leftrightarrow b^2-2b-4\geq 0$

$\Leftrightarrow (b-1-\sqrt{5})(b-1+\sqrt{5})\geq 0$

$\Leftrightarrow b\geq 1+\sqrt{5}$ hoặc $b\leq 1-\sqrt{5}$

9 tháng 9 2016

\(\frac{a^2+b^2}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=\left(a-b\right)+\frac{2ab}{a-b}=\left(a-b\right)+\frac{1}{a-b}\)

Vì a>b>0=> \(a-b>0;\frac{1}{a-b}>0\)

Áp dụng bất đẳng thức cô ai ta có:\

\(\left(a-b\right)+\frac{2}{a-b}\ge2\sqrt{\left(a-b\right)\cdot\frac{2}{a-b}}=2\sqrt{2}\)

=>đpcm