K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

B1:

\(a,A=\left(\frac{3-x}{x+3}.\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left(\frac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x^2-9\right)}+\frac{x}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\left(\frac{3-x}{x-3}+\frac{x}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\left(\frac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}{x^2-9}+\frac{x\left(x-3\right)}{x^2-9}\right).\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\frac{3x+9-x^2-3x+x^2-3x}{x^2-9}.\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\frac{9-3x}{x^2-9}.\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\frac{3\left(3-x\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)3x^2}\)

\(=\frac{3-x}{x^3-3x^2}\)

14 tháng 7 2018

B2: 

\(a,B=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{x+2}{x^2-4}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x-2x-4+x-2}{x^2-4}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=-\frac{6}{x^2-4}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-6\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)6}=-\frac{1}{x-2}\)

27 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của Phạm Thị Thùy Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 7 2018

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 1)

27 tháng 7 2018

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 1)

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

Chương II

* Dạng toán rút gọn phân thức

Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)

Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10

Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:

a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9

2
31 tháng 12 2017

Bài 12:

1) A = x2 - 6x + 11

= (x2 - 6x + 9) + 2

= (x - 3)2 + 2

Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3

Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2

Hay A ≥ 2

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy Min A = 2 tại x = 3

2) B = x2 - 20x + 101

= (x2 - 20x + 100) + 1

= (x - 10)2 + 1

Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10

Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1

Hay B ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra khi x = 10

Vậy Min B = 1 tại x = 10

27 tháng 11 2019

Sao bạn KO tách ra cho dễ nhìn

20 tháng 8 2023

a) \(\left(2a-3\right)\left(a+1\right)-\left(a^2+6a+9\right):\left(a+3\right)\)

\(=\left(2a^2+2a-3a-3\right)-\left(a+3\right)^2:\left(a+3\right)\)

\(=2a^2-a-3-\left(a+3\right)\)

\(=2a^2-a-3-a-3\)

\(=2a^2-2a-6\)

b) \(\left(3x-5y\right)\left(-xy\right)^2-3x^2y^2+4x^2y^3\)

\(=\left(3x-5y\right)\cdot x^2y^2-3x^2y^2+4x^2y^3\)

\(=3x^3y^2-5x^2y^3-3x^2y^2+4x^2y^3\)

\(=3x^3y^2-x^2y^3-3x^2y^2\)

c) \(x\left(x-2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+4x^2\)

\(=x\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^3+8\right)+4x^2\)

\(=x^3-4x^2+4x-x^3-8+4x^2\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+4x-8\)

\(=4x-8\)

12 tháng 4 2018

câu 2 làm tương tự câu 1 nha

20 tháng 6 2021

Ta có A = 2018.2020 + 2019.2021

= (2020 - 2).2020 + 2019.(2019 + 2) 

= 20202 - 2.2020 + 20192 + 2.2019

= 20202 + 20192 - 2(2020 - 2019) = 20202 + 20192 - 2 = B

=> A = B

b) Ta có B = 964 - 1= (932)2 - 12 

= (932 + 1)(932 - 1) = (932 + 1)(916 + 1)(916 - 1) = (932 + 1)(916 + 1)(98 + 1)(98 - 1) 

= (932 + 1)(916 + 1)(98 + 1)(94 + 1)(94 - 1) 

= (932 + 1)(916 + 1)(98 + 1)(94 + 1)(92 + 1)(92 - 1) 

  (932 + 1)(916 + 1)(98 + 1)(94 + 1)(92 + 1).80 

mà A =   (932 + 1)(916 + 1)(98 + 1)(94 + 1)(92 + 1).10

=> A < B

20 tháng 6 2021

c) Ta có A = \(\frac{x-y}{x+y}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)^2}=\frac{x^2-y^2}{x^2+2xy+y^2}< \frac{x^2-y^2}{x^2+xy+y^2}=B\)

=> A < B

d) \(A=\frac{\left(x+y\right)^3}{x^2-y^2}=\frac{\left(x+y\right)^3}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=\frac{\left(x+y\right)^2}{x-y}=\frac{x^2+2xy+y^2}{x-y}< \frac{x^2-xy+y^2}{x-y}=B\)

=> A < B