K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phương trình tích là phương trình có dạng A*B=0

=>A=0 hoặc B=0

12 tháng 2 2023

mình cảm ơn bạn

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

17 tháng 3 2016

goi chieu dai hcn la x thi chieu rong la 56/x ta co;

x+56/x = 36/2 = 19

x= ?

co pt roi tu giai thi moi la hoc toan

7 tháng 2 2019

Bài 1 :

Mình nghĩ phải sửa đề ntn :

\(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)\right]^2-\left[3\left(x+3\right)\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)-3\left(x+3\right)\right]\left[2\left(2x+7\right)+3\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+14-3x-9\right)\left(4x+14+3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\7x+23=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{-23}{7}\end{cases}}}\)

Vậy....

b) \(A=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

Đặt \(q=x^2+x+1\)ta có :

\(A=q\left(q+1\right)-12\)

\(A=q^2+q-12\)

\(A=q^2+4q-3q-12\)

\(A=q\left(q+4\right)-3\left(q+4\right)\)

\(A=\left(q+4\right)\left(q-3\right)\)

Thay \(q=x^2+x+1\)ta có :

\(A=\left(x^2+x+1+4\right)\left(x^2+x+1-3\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

7 tháng 2 2019

Cảm ơn ạ><

8 tháng 12 2021

\(ĐK:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1;x\ne\dfrac{3}{2};x\ne2;x\ne\dfrac{5}{2}\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(3x-2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(5x-2\right)}=\dfrac{4}{21}\\ \Leftrightarrow2\left[\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(x-1\right)\left(x-\dfrac{3}{2}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(x-2\right)\left(x-\dfrac{5}{2}\right)}\right]=\dfrac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-\dfrac{1}{2}}+\dfrac{1}{x-\dfrac{3}{2}}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{x-\dfrac{5}{2}}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x-\dfrac{5}{2}}=\dfrac{2}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-\dfrac{5}{2}-x+1}{\left(x-1\right)\left(x-\dfrac{5}{2}\right)}=\dfrac{2}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-\dfrac{3}{2}}{x^2-\dfrac{7}{2}x+\dfrac{5}{2}}=\dfrac{2}{21}\\ \Leftrightarrow x^2-\dfrac{7}{2}x+\dfrac{5}{2}=-\dfrac{63}{4}\\ \Leftrightarrow4x^2-14x+10=-63\\ \Leftrightarrow4x^2-14x+73=0\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

NV
8 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(2x-2\right)\left(2x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(2x-3\right)\left(2x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(2x-4\right)\left(2x-5\right)}=\dfrac{4}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-2}-\dfrac{1}{2x-1}+\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{1}{2x-2}+\dfrac{1}{2x-4}-\dfrac{1}{2x-3}+\dfrac{1}{2x-5}-\dfrac{1}{2x-4}=\dfrac{4}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-5}-\dfrac{1}{2x-1}=\dfrac{4}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)}=\dfrac{4}{21}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)=21\)

\(\Rightarrow4x^2-12x-16=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2021

\(x^2\left(x+4,5\right)=13,5\)

<=>\(x^3+4,5x^2-13,5=0\)

<=> \(x^3+3x^2+1,5x^2+4,5x-4,5x-13,5=0\)

<=>\(x^2\left(x+3\right)+1,5x\left(x+3\right)-4,5\left(x+3\right)=0\)

<=>\(\left(x+3\right)\left(x^2+1,5x-4,5\right)=0\)

<=>\(\left(x+3\right)\left[x^2+3x-1,5-4,5\right]=0\)

<=>\(\left(x+3\right)\left[x\left(x+3\right)-1,5\left(x+3\right)\right]=0\)

<=>\(\left(x+3\right)^2\left(x-1,5\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2=0\\x-1,5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Ta có: \(x^2\left(x+4.5\right)=13.5\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{9}{2}x^2-\dfrac{27}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+9x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+12x^2-18x+18x-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-3\right)+12x\left(2x-3\right)+9\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x^2+12x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x^2+12x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\\left(x+6\right)^2=27\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x+6=3\sqrt{3}\\x+6=-3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\sqrt{3}-6\\x=-3\sqrt{3}-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};3\sqrt{3}-6;-3\sqrt{3}-6\right\}\)