K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

a) Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể va di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đươc lưu truyền từ đời này sang đời khác.

+) Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, ca trù

+) Di sản văn hóa vật thể: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

b) Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó, người đã theo một tôn giáo có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức và cản trở.

7 tháng 3 2018

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.[1] Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

24 tháng 4 2019

1. Là quyền của công nhân có thể theo hoặc ko theo 1 tín ngưỡng tôn giáo nào mà ko ai có quyền được cưỡng bức hoặc được cản trở

Chúng ta cần tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng dân tộc. Ko được gây xích mích gây mất đoàn kết chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau

2. Bộ máy nhà nước gồm: Hội đồng nhân dân các cấp, Cơ quan hành chính nhà nước, Các cơ quan kiểm sát

sơ đồ trong sgk trang 58 gdcd 7 nhé

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.

5. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.

6. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại khoản 5 Điều này.

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định tại Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.

27 tháng 2 2017

Mình chỉ mê GDCD chứ ko giỏi lắm, mong bạn ủng hộ tk nha !

Khuyên bạn : Bạn ơi, làm như vậy là phá hoại của công, không nên làm

Nếu bạn không nghe : Mách cô 

Mk chỉ có zậy thui, mong bạn sẽ tk cho mk nha ~~~~~

27 tháng 2 2017

lớp 5 không biết bài lớp 7

6 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

19 tháng 1 2022

mình ko bíttttt

11 tháng 10 2018

mk làm toán thôi

2x=5y =>x/5=y/2 

đặt x/5=y/2=k =>x=5k;y=2k

thay vào x2+y2=116

(5k)^2+(2k)^2=116

25.k^2+4.k^2=116

(25+4)k^2=116

k^2=116/29=4

=>k=2 hoặc k=-2

xét k=2 và k=-2

Gọi số sách lớp 7A và 7B góp được lần lượt là a và b ( cuốn ) ( a , b ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

a + b = 156

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{6+7}=\frac{156}{13}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.7=84\end{cases}}\)