K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.

Giải thích:Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22

5 tháng 2 2019

Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.

Giải thích: Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22

Câu 25: Khi bón phân vào cho đất, chất dinh dưỡng có thể được giữ lớp lớp ion nào của hạt keo đất?A. Lớp ion quyết định điệnB. Lớp ion bất độngC. Lớp ion khuếch tánD. Cả 3 lớp trênCâu 41: Đặc điểm tính chất nào sau đây đúng với phân hữu cơ? A. Chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng cho cây và hàm lượng đạm rất caoB. Chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây, đồng thời hầu hết các chất...
Đọc tiếp

Câu 25: Khi bón phân vào cho đất, chất dinh dưỡng có thể được giữ lớp lớp ion nào của hạt keo đất?

A. Lớp ion quyết định điện

B. Lớp ion bất động

C. Lớp ion khuếch tán

D. Cả 3 lớp trên

Câu 41: Đặc điểm tính chất nào sau đây đúng với phân hữu cơ?

 

A. Chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng cho cây và hàm lượng đạm rất cao

B. Chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây, đồng thời hầu hết các chất đều dễ tan

C. Chứa ít nguyên tốt dinh dưỡng cho cây và có nhiều hợp chất khó tan

D. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây nhưng hàm lượng các chất đó thấp.

Câu 40: Loại phân bón nào sử dụng liên tục nhiều năm làm cho đất trở nên chua hơn

 

A. Phân chuồng

B. Phân xanh

C. Phân đạm, phân Kali

D. Phân vi sinh vật

 

0
28 tháng 12 2020

- Có thể trao đổi với một số anion trong đất .

( VD HCO 3 -, NO 2-,Cl-,SO 4 2-,H 2PO 4 -,HPO 4 2-  ,... )

28 tháng 7 2018

Đáp án: D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.

Giải thích: Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất làm cơ sở cho sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

Câu 1. Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh. Nội dung trên là:A. Ý nghĩa nuôi cấy mô.           B. Phân hoá tế bào.C. Tính toàn năng của tế bào.    D. Phản phân hoá tế bào.Câu 2. Keo âm có:a. Lớp ion bất động mang điện +b. Lớp ion khuyếch tán mang điện –c. Lớp ion quyết định điện mang điện +d. Lớp ion bù mang điện –Câu 3. Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi...
Đọc tiếp

Câu 1. Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh. Nội dung trên là:

A. Ý nghĩa nuôi cấy mô.           

B. Phân hoá tế bào.

C. Tính toàn năng của tế bào.    

D. Phản phân hoá tế bào.

Câu 2. Keo âm có:

a. Lớp ion bất động mang điện +

b. Lớp ion khuyếch tán mang điện –

c. Lớp ion quyết định điện mang điện +

d. Lớp ion bù mang điện –

Câu 3. Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy được thực hiện ở bước:

a. Khử trùng

b. Chọn vật liệu nuôi cấy

c. Tạo chồi

d. Tất cả đều sai

Câu 4: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?
A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao
B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại
C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng
D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý

Câu 5: Sơ đồ phát triển của 1 cây tuần tự là:

A. Tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa , cây hoàn chỉnh, tế bào phôi sinh.                                        

B. Tế bào hợp tử, tế bào phôi sinh, tế bào chuyên hóa, cây hoàn chỉnh.

C. Tế bào phôi sinh ,tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa, cây hoàn chỉnh.

D. Tế bào phôi sinh , cây hoàn chỉnh ,tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa.

0
1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm: A. 5 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 6 giai đoạn 2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích A. Góp phần giảm lượng phèn B. Giảm lượng Na+ trong đất C. Tăng độ phì nhiêu cho đất D. Giảm độ chua cho đất 3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà B. Sản...
Đọc tiếp

1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:

A. 5 giai đoạn

B. 3 giai đoạn

C. 4 giai đoạn

D. 6 giai đoạn

2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích

A. Góp phần giảm lượng phèn

B. Giảm lượng Na+ trong đất

C. Tăng độ phì nhiêu cho đất

D. Giảm độ chua cho đất

3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự

A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà

B. Sản xuất hạt SNC - XN - NC - đại trà

C. Sản xuất hạt XN - SNC - NC - đại trà

D. Sản xuất hạt SNC - NC - XN - đại trà

4. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy tế bào?

A. Làm tăng hệ số nhân giống

B. Làm giảm tính đồng nhất của giống

C. Làm phong phú giống cây trồng

D. Làm thay đổi tính trạng của giống

5. Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu chủ yếu là do

A. Hoạt động sống của thực vật

B. Hoạt động của vi sinh vật

C. Hoạt động của động vật

D. Hoạt động trồng trọt của con người

6. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

A. Tính toàn năng của tế bào

B. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào

C. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào

D. a và b

7. Khả năng hấp phụ của đất là ?

A. Giữ lại các chất dinh dưỡng nhưng ko làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi

B. Giữ lại chất dinh dưỡng , đảm bảo thoát nước nhanh chóng

C. Giữ lại nước , oxi do đó giữ các chất hòa tan trong nước

D. Giữ lại chất dinh dưỡng nhưng làm biến chất , hạn chế sự rửa trôi.

8. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất

A. Ion H^+ và Al ^3+ trong dung dịch đất

B. Ion H^+ trong dung dịch đất

C. Ion H^+ trên bề mặt keo đất

D. Ion H^+ và Al^3+ trên bề mặt keo đất

15. Để xây dựng nền công nghiệp bền vững cần phải

A. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên

B. Kết hợp nhiều ngành nghề : Nông - Lâm - Ngư nghiệp

C. Kết hợp sản xuất vs bảo vệ môi trường, con người

D. b và c

16. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu

A. Xây dựng bờ vùng , bờ thừa , kênh mương

B. Bón phân hợp lí , cày sâu

C. Làm ruộng bậc thang , thềm cây ăn quả

D. a và b

17. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào đc trồng trong buồng cách li để

A. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu

B. Tránh các nguồn gây bệnh

C. Chống sự lai tạp

D. Mầm sinh trưởng nhanh

18. Thí nghiệm so sánh giống là so sánh về các chỉ tiêu

A. Năng suất, chất lượng

B. Sinh trưởng phát triển

C. Tính chống chịu

D. Cả a,b,c

30 biện pháp chung cho việc cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh

A. Phủ xanh đất , hạn chế tốc độ của dòng chảy

B. Bón vôi xen canh

C. Bón phân hợp lí , luân cang

D. b và c

0