K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1=80oC , t2=15oC, t là nhiệt đọ khi cân bằng

m1=200g=0,2 kg , m2=100g=0,1 kg

c1=300 J/Kg.K, c2=4200 J/Kg.K

Bài làm:

Nhiệt lượng của đồng khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.300.(80-t)=4800-60t J

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,1.4200.(t-15)=420t-6300 J

Vì Nhiệt lượng khi thu vào và tỏa ra là bằng nhau nên:

4800-60t=420t-6300 <=> -480t=-11100 <=> x≈23,13oC

Nên nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

Theo PTCBN:

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)

<=>m1=0,65(kg)

=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg

30 tháng 12 2019

Đáp án D

26 tháng 3 2018

Hình như đề thiếu bác ơi, thiếu đồng 50 kg ở nhiệt độ 100 hay sao ý

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow\left(0,5.380\right)\left(90-t_{cb}\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}\approx24,32^o\)

11 tháng 5 2022

bạn có thể viết rõ cách tính phương trình đc ko

 

7 tháng 5 2021

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

20 tháng 5 2021

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

16 tháng 7 2021

Đổi 100g = 0,1kg

Ta có 2 lít = 2kg

Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật 

Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)

 (=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)

 (=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)

 (=) 7600 - 38t = 8400t - 168000

 (=) 8438t = 175600

 (=) t = \(20,8^o\)

16 tháng 7 2021

*Tóm tắt:                     Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống 
m1=100g=0,1kg        nhiệt độ t0 là:   
t1=2000C                     Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg         Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k             t0 là: 
cn=4200j/kg.k              Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C              Ta có phương trình cân bằng nhiệt:   Q1=Q2
t0=?                              ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
                                     ⇔8438.t0=175600
                                     ⇔t0 \(\approx\) 20,80C

Vậy.......

Ta có

\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=m_2c_2\left(t2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(130-30\right)=1,050,000\left(J\right)\) 

Khối lượng miếng đồng là

\(m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2.360\left(30-20\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2=291,6\)

5 tháng 5 2021

- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.

- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.

Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016

5 tháng 5 2021

Đỗ Quyên

Cô ơi có phải khi cân bằng nhiệt xong thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau còn ban đầu chưa cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật đó khác nhau ạ