K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

Nhưng khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng:

- Lúc đầu thấy choáng váng vì đột ngột.

- Thấy tiếc nuối vì mình mới chỉ biết viết tiếng Pháp "tập toạng".

- Thấy ân hận về sự lười học, ham chơi của mình.

- Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như "người bạn cố tri".

- Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen.

- Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác.

17 tháng 3 2021

diễn biến tâm trạng của nhân vật phrăng trong buổi học cuối cùng: +ngượng ngịu,xấu hổ vì đi học muộn + ngạc nhiên về trang phục của thầy giáo + ngạc nhiên về quang cảnh lớp học ồn ào>< im lặng ko có người dân> ân hận ,xấu hổ, trách mình Kết thúc buổi học: + tôi sẽ nhớ buổi học này lắm => phrăng là một chú bé ham chơi như trong buổi học cuối cùng đã hiểu đc giá trị , ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết yêu tiếng nói dâ tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.

học tốt nhe bạn^^

diễn biến tâm trạng của nhân vật phrăng

trong buổi học cuối cùng:

                                        +ngượng ngịu,xấu hổ vì đi học muộn

                                        + ngạc nhiên về trang phục của thầy giáo

                                        + ngạc nhiên về quang cảnh lớp học

                                          ồn ào>< im lặng

                                          ko có người dân><có người dân

                                        + choáng ngợp khi biết đây là buổi học cuối cùng

                                        +  xấu hổ , nuối tiếc vì ko học thuộc bài

->  ân hận ,xấu hổ, trách mình

Kết thúc buổi  học:

                              + tôi sẽ nhớ buổi học này lắm

=> phrăng là một chú bé ham chơi như trong buổi học cuối cùng đã hiểu đc giá trị , ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết yêu tiếng nói dâ tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.

                                   học tốt nhe bạn^^

20 tháng 4 2016

- Phrăng vốn ham chơi, lười học. Hôm nay, chú cũng đi học trễ và không thuộc bài ngữ

pháp.

- Trên đường đi, chú gặp những chuyện không bình thường: thấy nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Phổ (Đức). Bác thợ rèn khuyên chú chẳng cần vội vã đến trường làm gì thì chú tưởng là bác ta chế nhạo mình.

- Đến trường, Phrăng cũng thấy lạ lùng: không khí yên ắng, nặng nề; thầy Ha-men mặc

bộ lễ phục trong buổi học bình thường; chú vào lớp muộn mà không bị thầy khiển trách như mọi khi; ở bàn cuối có cả các cụ già trong làng...

- Khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, Phrăng sững

sờ, choáng váng, ân hận về sự ham chơi hơn ham học của mình trong thời gian qua.

- Suốt buổi, chú tập trung nghe thầy giảng bài, cảm thấy chưa bao giờ mình tiếp thu dễ dàng như thế và xúc động trước nhiệt tình và lòng yêu nước của thầy Ha-men.

21 tháng 2 2017

mình thấy câu trả lời của bạn ko đúng

19 tháng 5 2018

Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.

Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".

Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ **, và là người yêu nước sâu sắc.

~ Chúc bạn học tốt ! ~

19 tháng 5 2018

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. rồi thầy khuyên mọi ngời phải biết yêu quý tiếng Pháp, thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp. qua đó biểu lộ tình cảm yêu nớc và tự hào tiếng nói của dân tộc mình. thầy nói tiếng nói dân tộc là tài sản tinh thần vô giá, đợc vun đắp qua hàng nghìn năm. Phải biết yêu quý, nắm vững, giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ. Nó không chỉ là tài sản quý báy của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự do.Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Sự xúc động, đau đớn trong lòng thầy lên đến cực điểm. thầy Ha-men đã cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.đó là tất cả Lòng yêu nớc yêu và sự quý trọng tiếng nói của dân tộc của thầy và thầy đã truyền tình yêu cho tất cả các học trò và dân làng.

19 tháng 2 2021

https://www.google.com/search?q=vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+t%C3%A2m+tr%E1%BA%A1ng+c%E1%BB%A7a+Phr%C4%83ng+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+cu%E1%BB%91i+c%C3%B9ng&oq=vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+t%C3%A2m+tr%E1%BA%A1ng+c%E1%BB%A7a+Phr%C4%83ng+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+cu%E1%BB%91i+c%C3%B9ng&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8

19 tháng 2 2021

Tham khảo:

 Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ **. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.

19 tháng 4 2018

Choáng váng khi nghe tin

-Nuối tiếc vì sẽ ko bao giờ tiếng học tiếng Pháp nữa

-Tự giận mình vì trước đây lười học

-lúc này, Phrang mới thấy yêu tiếng mẹ đẻ và học một cách say sưa

23 tháng 4 2018

Vừa đến trước cửa lớp, tôi thở hồng hộc sau một chặng đường chạy gấp. Nhưng, trái với âm thanh ồn ào của ngày thường, ồn ào như một phiên chợ, lớp học của tôi lại yên tĩnh đến lạ kỳ. Một cảm giác ngạc nhiên xâm chiếm tâm hồn tôi. Tôi bước đi, nhẹ nhàng từng, bước một, rón rén, rón rén tới trước cửa lớp. Tôi hơi giật mình hoảng hốt khi thấy thầy Ha-men vẫn đứng đó với cái thước khủng khiếp kẹp ở nách. Thầy chậm rãi quay ra phía cửa, tôi sợ hãi muốn chạy thật nhanh ra khỏi đây để tránh né ánh nhìn nghiêm khắc của thầy. Nhưng rồi: Phrăng, con hãy vào đi, lớp học bắt đầu mà thiếu vắng con đấy.

Tôi hơi ngạc nhiên nhưng không giấu được sự xấu hổ khi bước vào lớp. Còn ngạc nhiên hơn nữa khi tôi nhìn xuống và thấy dân làng đang ngồi rất đông ở chỗ trống cuối lớp. Khi đã bình tĩnh được một chút, tôi để ý thấy thầy giáo tôi đang mặc bộ quần áo chỉ dùng trong ngày chủ nhật hoặc khi có thanh tra tới. vẫn cái giọng dịu dàng, buồn rầu như lúc tôi mới vào lớp, thầy đứng trước lớp, giọng run run thông báo tin quân Phổ đã cấm dạy tiếng Pháp ở An-dát và Lo-ren, thầy giáo mới ngày mai sẽ tới. Những lời đó như một tiếng sét đánh ngang tai. Tôi cảm thấy không tự kiềm chế được nữa. Không biết những con chim đang gù trên mái nhà kia, chúng có phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? Tôi ghì chặt những cuốn sách tiếng Pháp như không muốn nó rời xa mình. Tôi bỗng nhớ lại cảnh những người dân đứng xúm quanh các bảng dán cáo thị. Đáng ra tôi phải đoán được từ trước chứ. Tôi nghĩ tới những lúc mình rong chơi ngoài đồng nội càng thú vị bao nhiêu thì tôi ân hận bấy nhiêu, tôi căm ghét cái thằng Phrăng mình quá. Rồi như bị tạt một gáo nước lạnh, tôi nghĩ: “tại mình tất cả”. Tôi chợt nhứ đến thầy Ha-men. Thầy tôi vẫn đứng đó, mắt nhìn rầu rĩ vào một nơi xa, với những suy nghĩ miên man. Hôm nay, thầy dạy chúng tôi về quy tắc ngữ pháp. Chợt tôi nghe thấy tên mình đứng dậy đọc quy tắc phân từ. Tôi chẳng biết làm gì mà chỉ đứng trơ ra giữa lớp. Thầy nhìn tôi buồn bã, giảng cho chúng tôi: Chúng ta luôn chần chừ, chỉ nghĩ tới rồi ngày mai sẽ học, rồi cứ thế, cứ thế mãi. Thầy trách mình, trách cả mọi người nữa. Suốt cả buổi học, tôi cảm thấy chưa bao giờ yêu tiếng Pháp đến thế, chưa bao giờ hiểu đến thế. Rồi tôi cứ say mê theo bài giảng của thầy. Thầy nói: Nếu chúng ta nắm vững ngôn ngữ mẹ đẻ thì chẳng khác gì có được chìa khóa giữa chốn lao tù. Buổi học say mê cứ kéo dài mãi nếu tiếng kèn lính Phổ đi tập về không vang lên, tiếng chuông nhà thờ không điểm 12 giờ. Tôi muốn gào lên “Thầy ơi, con mới chỉ biết viết tập toẹ. Thầy ơi, cho con xin lỗi, thầy ở lại với con”. Rồi nhìn thầy. Không biết điều gì đã ngăn tôi lại. Thầy nghẹn ngào, không nói thành lời, bất chợt thấy tôi ấn mạnh viên phấn viết lên bảng: “Nước Pháp muôn năm!”

Rồi thầy bảo chúng tôi ra về. Chúng tôi lưu luyến chào thầy. Mấy đứa con gái lén chùi nước mắt. Không biết rồi còn được gặp lại thầy Ha-men thân yêu nữa không?

tick nhé!

11 tháng 3 2018

Diễn biến tâm trạng của cậu bé Prăng:

- Đầu tiên là ngạc nhiên: vì thấy buổi học hôm nay thật khác thường và sang trọng

- Choáng váng khi thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp

- Tiếc nuối, ân hận, tự giận mình vì lãng phí thời gian trốn học, ham chơi

- Xấu hổ vì không học bài, không thuộc tiếng Pháp

- Say sưa nghe giảng và ngạc nhiên khi thấy mình sao hiểu bài giảng cua thầy đến thế

- Tự hào về người thầy giáo Ha-men và cảm nhận được vai trò của tiếng mẹ đẻ. Yêu tiếng nói của dân tộc cũng là biểu hiện của lòng yêu nước.

11 tháng 3 2018

Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.

25 tháng 4 2017

Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.

cam nghi ve buoi hoc cuoi cung

yeuyeuhihahaha

15 tháng 4 2020

- Trước giờ học:

   + Cậu bé Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài, nhưng cậu cưỡng lại được.

   + Trên đường đến trường, cậu nhận thấy nhiều điều khác lạ. Nhưng tất cả mới chỉ khiến cậu ngạc nhiên thôi chứ chưa có 1 cảm xúc nào khác.

   + Khi tới lớp, cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn, cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.

=> Phrăng là chú bé hồn nhiên.

- Trong buổi học:

    + Khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì Phrăng vô cùng choáng váng, ân hận, tự giận chính mình trước đây đã quá ham chơi nên bây giờ mới chỉ biết tập toạng viết chữ.

    + Càng thấm thía lời thầy Ha-men, Phrăng càng chăm chú nghe giảng, càng để tâm vào lời giảng của thầy và kinh ngạc thấy sao hôm nay mình hiểu bài đến thế. 

    + Phrăng rất cảm phục người thầy của mình, nhận ra tình cảm của thầy đối với học sinh, đối với ngôn ngữ dân tộc và thầm biết ơn thầy.

=> Phrăng là chú bé nhạy cảm.

- Đánh giá nhân vật: Cậu bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng là cậu bé hồn nhiên, ham chơi như bao đứa trẻ khác nhưng lại cũng rất nhạy cảm. Cậu bé từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến ân hận, hối tiếc và trân trọng từng phút giây trong buổi học cuối cùng. 

19 tháng 4 2018

Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và nhận ra những điều khác lạ trong giờ học hôm nay. Thầy Ha-men chẳng giận dữ trách phạt như mọi khi mà còn dịu dàng nói: Phrăng vào chỗ nhanh lên con, lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con. Chú bé dần dần bình tĩnh lại và cảm thấy trong không khí yên lặng của lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Thầy Ha-men mặc bộ quần áo chỉ dành cho ngày lễ. Cậu thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ… Cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng, bác phát thư và nhiều người khác nữa. Trí óc non nớt của Phrăng không hiểu nổi tại sao buổi học hôm nay Lại có những chuyện lạ lùng như vậy.

~ Chúc bạn học tốt ! ~

19 tháng 4 2018

bạn ơi, tâm trang Phrăng khi buổi học kết thúc mà