K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Tia tử ngoại có đặc điểm:

- Tác dụng mạnh lên kính ảnh

- Ion hóa chất khí.

- Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng ít bị thạch anh hấp thụ.

- Kích thích phát quang nhiều chất

- Gây ra các phản ứng quang hóa

- Diệt tế bào, làm mờ mắt, đen da, diệt khuẩn, nấm mốc.

- Gây ra một số hiện tượng quang điện.

Ngoài ra tia tử ngoại cũng có tác dụng nhiệt nhưng không rõ như tia hồng ngoại.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia tử ngoại

A. Không có tác dụng nhiệt.

B. Cũng có tác dụng nhiệt.

C. Không làm đen phim ảnh.

D. Làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia tử ngoại

A. Không có tác dụng nhiệt.

B. Cũng có tác dụng nhiệt.

C. Không làm đen phim ảnh.

D. Làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.

29 tháng 6 2018

Đáp án B

16 tháng 3 2019

+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.

+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.

Các phát biểu đúng là: a, c, e.

Đáp án B

20 tháng 5 2018

+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.

+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.

Các phát biểu đúng là: a, c, e.

Đáp án B

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?A. Truyền được trong chân không.     B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị...
Đọc tiếp

undefined

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]

Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Truyền được trong chân không.     

B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.

C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.

Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.

C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.

D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A. 1,5 mm.                                         B. 0,75 mm.

C. 0,60 mm.                                       D. 1,2 mm.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

A. 1,5 m.                                              B. 2,4 m.

C. 2 m.                                                 D. 1,8 m.

Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên mạnh.

B. Làm ion hóa không khí.

C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.

D. Gây tác dụng quang điện ngoài.

 

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-5-song-anh-sang.76568

Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=-vFRjcMsxA0

Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/

11

Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Truyền được trong chân không.     

B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.

C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.

Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.

C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.

D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A. 1,5 mm.                                         B. 0,75 mm.

C. 0,60 mm.                                       D. 1,2 mm.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

A. 1,5 m.                                              B. 2,4 m.

C. 2 m.                                                 D. 1,8 m.

Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên mạnh.

B. Làm ion hóa không khí.

C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.

D. Gây tác dụng quang điện ngoài.

22 tháng 4 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: A

6 tháng 2 2018

Đáp án A

22 tháng 1 2017

Đáp án D

Câu 1: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn – ghen không có tính chất chung nào nêu dưới đây? A. Đều có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấyB. Đều là sóng điện từC. Đều có tốc độ bằng nhau trong chân không D. Đều có tính chất sóngTia Gamma là gì? Ứng dụng của tia Gamma trong y học?Tia Gamma là gì? Cùng https://giaoduchocduong.net/ tìm hiểu nhé!Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến,...
Đọc tiếp

Câu 1: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn – ghen không có tính chất chung nào nêu dưới đây?

 

A. Đều có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy

B. Đều là sóng điện từ

C. Đều có tốc độ bằng nhau trong chân không

 

D. Đều có tính chất sóng

Tia Gamma là gì? Ứng dụng của tia Gamma trong y học?Tia Gamma là gì? Cùng https://giaoduchocduong.net/ tìm hiểu nhé!

Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại, tia X và vi sóng. Tia gamma có thể được dùng để điều trị ung thư, còn các vụ nổ tia gamma thì được nghiên cứu bởi các nhà thiên văn học.

Bức xạ điện từ lan truyền dưới dạng sóng hoặc hạt ở những bước sóng và tần số khác nhau. Vùng rộng bước sóng này được gọi là phổ điện từ. Phổ điện từ thường được phân chia thành bảy vùng theo trật tự giảm dần bước sóng và tăng dần năng lượng và tần số. Các vùng đó là sóng vô tuyến, vi sóng, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, và tia gamma.

Xem thêm bài viết về Tia Gamma là gì?: https://giaoduchocduong.net/tia-gamma-la-gi-nhung-thong-tin-xoay-quanh-loai-tia-nay/

Tia gamma rơi vào vùng phổ điện từ phía trên tia X mềm. Tia gamma có tần số lớn hơn khoảng 1018 Hz, và bước sóng nhỏ hơn 100 pico-mét (pm). (Một pico-mét là một phần nghìn tỉ của một mét.) Chúng chiếm giữ chung vùng phổ điện từ với tia X cứng. Khác biệt duy nhất giữa chúng là nguồn phát: tia X được tạo ra bởi các electron đang gia tốc, còn tia gamma được tạo ra bởi các hạt nhân nguyên tử.

Ứng dụng tia Gamma trong y học?

Tia gamma vừa nguy hiểm vừa có thể hữu ích. Để phá hủy các tế bào ung thư não và các chứng bệnh khác, các nhà y học thỉnh thoảng sử dụng “dao mổ tia gamma”. Kĩ thuật sử dụng nhiều chùm tia gamma tập trung vào các tế bào cần phá hủy. Vì mỗi chùm tia tương đối nhỏ, nên nó ít gây tổn hại cho các mô não khỏe mạnh. Nhưng nơi chúng tập trung, lượng bức xạ có cường độ đủ mạnh để tiêu diệt các tế bào ung thư. Vì não là cơ quan tinh vi, nên dao mổ tia gamma là một phương thức tương đối an toàn để tiến hành những loại phẫu thuật nhất định gây khó khăn đối với dao mổ thông thường.

Tia gamma dùng trong phẫu thuật, điều trị các căn bệnh liên quan đến khối u, dị dạng mạch máu, các bệnh chức năng của não. Tia gamma sẽ giúp các các bác sĩ định vị chính xác các vị trí tổn thương để việc điều trị đạt hiệu quả cao. Một ca phẫu thuật thực hiện bằng phương pháp này tại Việt Nam có chi phí chỉ bằng 1/6 hoặc 1/8 so với các nước trong khu vực.

Việc sử dụng tia gamma trong y tế cần kiểm soát, có yêu cầu bắt buộc kiểm xạ đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người.

0