K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa

- Bài Bóng cây Kơ- nia

- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu

- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu

- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

- Viếng lăng Bác của Viễn Phương

,.... P/s : Còn nhiều lắm bạn tự sưu tầm nhé !

21 tháng 6 2017

_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa

- Bài Bóng cây Kơ- nia

- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu

- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu

- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

- Viếng lăng Bác của Viễn Phương

,.... P/s : Còn nhiều lắm !

22 tháng 6 2017

Lớp 7

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

12 tháng 8 2020

- SS :

RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN

CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG

Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau

- Nhân hóa

ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN

TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC

Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre

- Ẩn dụ

NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG

THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ

ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ

- Hoán dụ

BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ

CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM

1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON

3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO

Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

15 tháng 8 2021

 

 

undefined

30 tháng 11 2021

Tham khảo :

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

30 tháng 11 2021

trả lời có 2 từ mà 5 tick ảo thật

 

26 tháng 2 2023

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo? 

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ 

C. So sánh

D. Điệp ngữ

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

29 tháng 11 2021

Tham khảo

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.

Trả lời :

Câu :1 khẩu xà tâm phật

Câu : 2 bán tín bán nghi

Câu : 3 bảy nổi ba chìm

Câu : 4 Lên thác xuống ghềnh

Câu 5 tắt lửa tối đền

Câu 6 một nắng hai sương

Câu 7 bách chiến bách thắng

Câu 8 ngày lành tháng tốt

Câu 9 nó cơm ấm cật

Câu 10 lời ăn tiếng nói

Câu 11 : Học ăn học nói học gói học mở

Câu 12 :"Trông" trời, "trông đất", trông mây,

             " Trông" mưa, "trông" gió, "trông" ngày , "trông" đêm.

Câu 13 : "Đèo cao" thì mặc "đèo cao"

                Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.

Câu 14 : "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm

               "Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.

Câu 15 : Lành cho sạch, rách cho thơm.

29 tháng 11 2021

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn

sai chỗ nào anh ah bảo em!