K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đưa Dương Thị (cọn gái Dương Đình Nghệ) làm hoàng hậu, lập thành một vương quốc độc lập đàng hoàng. Thành Cổ Loa là kinh đô cũ của nước âu Lạc thời An Dương Vương được Ngô Quyền chọn làm kinh đô của vương quốc độc lập thế kỷ X. Đó là một việc làm có ý nghĩa nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc, biểu thị ý chí quyết giữ vững nền độc lập vừa giành lại được sau hơn mười thế kỷ, đấu tranh bền bỉ chống xâm lược và đô hộ của phong kiến nước ngoài. Sự kiện Ngô Quyền xưng Vương lập ra nhà Ngô đã đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, đập tan mưu đồ ngông cuồng chiếm lĩnh An Nam của chúng, đưa nước ta vào một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập lâu dài, bứt ra khỏi sự đô hộ của ngoại bang... 

5 tháng 4 2016

Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đưa Dương Thị (cọn gái Dương Đình Nghệ) làm hoàng hậu, lập thành một vương quốc độc lập đàng hoàng. Thành Cổ Loa là kinh đô cũ của nước âu Lạc thời An Dương Vương được Ngô Quyền chọn làm kinh đô của vương quốc độc lập thế kỷ X. Đó là một việc làm có ý nghĩa nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc, biểu thị ý chí quyết giữ vững nền độc lập vừa giành lại được sau hơn mười thế kỷ, đấu tranh bền bỉ chống xâm lược và đô hộ của phong kiến nước ngoài. Sự kiện Ngô Quyền xưng Vương lập ra nhà Ngô đã đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, đập tan mưu đồ ngông cuồng chiếm lĩnh An Nam của chúng, đưa nước ta vào một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập lâu dài, bứt ra khỏi sự đô hộ của ngoại bang... 
Đại loại thế,mà anh cũng kém sử lắm,lâu lắm rồi không động... 
Chúc em học tốt!

22 tháng 3 2016

Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.

21 tháng 4 2016

cho mình hỏi tại sao An NAm vẫn thuộc về nhà Dường

 

17 tháng 12 2016

1. Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao suất lao động, của cải làm ra nhiều,...

2. Cuộc sống của con người ổn định hơn, định cư lâu dài hơn, trở thành cây lương thực chính,...

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 12 2016

thank youhiha

15 tháng 11 2016

Luyện kim hả bn?

15 tháng 11 2016

Thuật luyện kim bạn nhé

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế sắt Câu 6. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu. Câu 7. Bồ chính là người đứng đầu: ​ A. Bộ . B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Chiềng, chạ. Câu 8. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là: A. Phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. Câu 9. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau. D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. Câu 10. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? Đóng đô ở đâu? A. Năm 207 – Bạch Hạc B. Năm 208 TCN – Phong Khê C. Năm 217 – Mê Linh D. Năm 217 TCN – Hoa Lư Câu 11. Thành Cổ Loa xây dựng theo hình gì? A. Hình tròn. B. Hình chữ nhật. C. Hình xoáy trôn ốc. D. Hình vuông. Câu 12. Vũ khí lợi hại nhất của người Âu Lạc dùng để chống lại quân Tần là gì? A. Dao găm. B. Giáo mác. C. Nỏ. D. Rìu chiến. Câu 13. Trong các nghề thủ công thời Văn Lang, nghề nào đạt đến đỉnh cao? A. Luyện kim, đúc đồng B. Dệt vải C. Đóng thuyền D. Làm đồ gốm Câu 14. Ngày nay, phong tục nào từ thời Văn Lang còn được lưu giữ? A. Chôn người chết trong mộ thuyền B. Xăm mình C. Thờ các lực lượng tự nhiên D. Nhuộm răng Câu 15. Tổ chức nhà nước Âu Lạc có điểm gì tiến bộ hơn Văn Lang? A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành B. Cả nước chia làm nhiều bộ; dưới bộ là chiềng, chạ C. Lực lượng quân đội đông, vũ khí có nhiều cải tiến D. Dời đô xuống Phong Khê Câu 16. Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? A. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc B. Giữ nguyên hiện trạng Âu Lạc C. Cử Thứ sử đến cai trị ở cấp châu; các cấp hành chính còn lại vẫn giữ nguyên D. Vẫn giữ vua làm bù nhìn Câu 17. Vì sao chính quyền đô hộ lại bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú ở Âu Lạc? A. Đảm bảo an ninh của Âu Lạc B. Dùng lực lượng đó xây dựng thành lũy C. Để chống lại các cuộc xâm lược từ bên ngoài D. Để đàn áp cuộc đấu tranh của người Việt Câu 18. Chính quyền đô hộ đã nắm độc quyền về mặt hàng gì? A. Vải B. Muối và sắt C. Đồ gốm D. Trầm hương Câu 19. Vì sao chính quyền đô hộ đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt? A. Để dạy chữ Hán cho người Việt B. Để giúp đỡ người Việt canh tác, sản xuất C. Để dễ dàng cai trị người Việt D. Để đồng hóa người Việt Câu 20. Đâu là chính sách thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nước ta? A. Bóc lột bằng tô thuế B. Bắt cống nạp sản vật quý C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc D. Đồng hóa về văn hóa

1
13 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế s

7
13 tháng 3 2022

B

A

C

B

C

13 tháng 3 2022

B A C B C

2 tháng 5 2021

Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và rất độc đáo. Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm là lợi dụng địa thế (sông nước)và địa vật (hai bên là rừng rậm) đê bố trí trận cọng địa ngầm dưới lòng sông và cho quân mai phục ở hai bên bờ.

2 tháng 5 2021

thiếu kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền như thế nào nhe bạn☺✔

30 tháng 12 2022

TK :

Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ:

Ở phía bắc, Ấn Độ bị chắn bởi dãy núi Hymalaya. 

Phía Tây và phía Đông là những vùng đồng bằng. 

Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Ấn và sông Hằng lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn.

Nền văn minh ở lưu vực sông Ấn đã thấm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Ấn Độ.

=> Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

20 tháng 2 2017

* Hai Bà Trưng

- Trưng Trắc lên ngôi vua , đóng đô ở Mê Linh

- Phoq tước cho những ng` có công

- Thành lập chính quyền tự chủ

- Xóa bỏ chế độ lao dịch nặng nề

* Lý Bí

- Lên ngôi hoàng đế ( hiệu là Thiên Đức )

- Đặt tên nc là Vạn Xuân

- Xây dựng triều đình vs 2 ban văn , võ

P/s : Ý nghĩa thì mk chưa nghĩ ra , xl pn :(

20 tháng 2 2017

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.