K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

26 tháng 10 2017
 
  CH3CHO CH3COOH C3H5(OH)3 C2H5OH
Qùy tím x Màu hồng x x
Cu(OH)2 t° thường, sau đó đun nóng Ban đầu không hiện tượng, khi đung nóng có kết tủa đỏ gạch   Khi Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam  

PTHH:

Cu(OH)2 + C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu (phức xanh lam) + H2O

CH3CHO + 2Cu(OH)2 ↓ đỏ gạch + 2H2O

Câu 1: Nhận biết các chất lỏng sau: axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, phenol. CH3COOHCH3CHOC2H5OHC3H5(OH)3C6H5OH                  Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng:CaCO3 (1)→CaO (2)→CaC2 (3)→C2H2 (4)→CH3CHO(5)⇌(6) C2H5OH→(7) CH3COOH→(8) CH3COOC2H5 (1) ………………………………………………   (3) ………………………………………………(2) ………………………………………………   (4) ………………………………………………(5) ………………………………………………   (7) ………………………………………………(6) ………………………………………………   (8)...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận biết các chất lỏng sau: axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, phenol.

 

CH3COOH

CH3CHO

C2H5OH

C3H5(OH)3

C6H5OH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng:

CaCO3 (1)→CaO (2)→CaC2 (3)→C2H2 (4)→CH3CHO(5)⇌(6) C2H5OH→(7) CH3COOH→(8) CH3COOC2H5 

(1) ………………………………………………   (3) ………………………………………………

(2) ………………………………………………   (4) ………………………………………………

(5) ………………………………………………   (7) ………………………………………………

(6) ………………………………………………   (8) ………………………………………………

 

2
15 tháng 5 2022

c1 đây ha:

undefined

15 tháng 5 2022

Câu 2 nhé, bạn Tuệ Lâm Đỗ làm câu 1 rồi

$(1) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2 \uparrow$

$(2) CaO + 3C \xrightarrow{t^o} CaC_2 + CO \uparrow$

$(3) CaC_2 + 2H_2O \rightarrow Ca(OH)_2 + C_2H_2 \uparrow$

$(4) C_2H_2 + H_2O \xrightarrow[HgSO_4/H_2SO_4]{t^o} CH_3CHO$

$(5) CH_3CHO + H_2 \rightarrow C_2H_5OH$

$(6) C_2H_5OH + CuO \xrightarrow{t^o} CH_3CHO + Cu \downarrow + H_2O$

$(7) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O$

$(8) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_{4(đặc}, t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

3 tháng 5 2017

Phương trình hóa học:

CH3COOH + C2H5OH ---H2SO4→ CH3COOC2H5 + H2O

27 tháng 9 2018

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

14 tháng 10 2016

Axit nitric và axit sunfuric đặc đều có tính oxi hóa mạnh.

Ví dụ: 3FeO +10HNO—> 3Fe(NO3)3 + NO ↓+ 5H2O

2FeO + 4H2SO4 —> Fe2SO4)3 + SO2 + 4H2O

Tuy nhiên nếu như HNO3 loãng vẫn có tính oxi hóa thì H2SO4 loãng lại không có tính oxi hóa. Ví dụ

3Fe3O4 + 28HNO3 l -> 9Fe(NO3)3 + NO↓+ 14H2O Fe3O4 + 4H2SO4 l —> FeSO4 + Fe2(S04)3 + 4H2O

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

8 tháng 10 2021

a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)

A là khí H2, B là CH3COOK

PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2

Mol:    0,025      0,025                                0,0125

b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)

8 tháng 7 2017

Sơ đồ: SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3

Phương trình phản ứng:

   SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

   Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3 ↓