K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: |a| = OA; |b|  = OB

Vì OA > OB  nên |a| > |b|

b) Ta có: |a| = OA; |b|  = OB

Vì OA < OB  nên |a| < |b|

Chú ý:

Điểm càng xa gốc 0 thì giá trị tuyệt đối của nó càng lớn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Sai vì | 0| = 0 không phải là 1 số dương

b) Đúng

c) Sai vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó

d) Đúng

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

d: Đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì 1,25 < 2,3 nên -1,25 > -2,3 hay a > b

\(\begin{array}{l}\left| a \right| = \left| { - 1,25} \right| = 1,25;\\\left| b \right| = \left| { - 2,3} \right| = 2,3\end{array}\)

Vì 1,25 < 2,3 nên \(\left| a \right| < \left| b \right|\).

b) Ta có -12,7  và -7,12 là các số âm, |-12,7|=12,7; |-7,12|=7,12 

Vì 12,7 > 7,12 nên |-12,7| > |-7,12|

Vậy  -12,7 < -7,12.

3 tháng 6 2020

Mình ví dụ cho bạn hiểu

\(a\ge0\Rightarrow\left|a\right|=a\)

Ví dụ : | 5 | = 5 ; | 0 | = 0 ; ...

a < 0 => | a | = -a

Ví dụ : | -6 | = -(-6) = 6 ; | -99 | = -(-99) = 99

Tóm lại GTTĐ của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ._.

17 tháng 12 2023

C đúng 

25 tháng 10 2023

a có dấu dương

\(\left|a\right|=\left|1,25\right|=1,25\)

b có dấu âm

\(\left|b\right|=\left|-4,1\right|=4,1\)

c có dấu âm

\(\left|c\right|=\left|-1,414213562...\right|=1,414213562...\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(a)a = 1,25\) có dấu dương, \(\left| a \right| = \left| {1,25} \right| = 1,25\)

\(b)b =  - 4,1\) có dấu âm, \(\left| b \right| = \left| { - 4,1} \right| = 4,1\)

\(c)c =  - 1,414213562....\) có dấu âm, \(\left| c \right| = \left| { - 1,414213562....} \right| = 1,414213562....\)

10 tháng 11 2023

a: Dấu âm

\(\left|-1,3\left(51\right)\right|=1,3\left(51\right)\)

b: \(1< \sqrt{2}\)

=>\(1-\sqrt{2}< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|1-\sqrt{2}\right|=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

c: \(3>\sqrt{2}\)

=>\(3-\sqrt{2}>0\)

\(2< \sqrt{5}\)

=>\(2-\sqrt{5}< 0\)

mà \(3-\sqrt{2}>0\)

nên \(\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)\right|=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)