K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

không quy đồng thì chia ra rùi so sánh

1 tháng 11 2016

Câu 2:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 3:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 4:
Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 6:
Giá trị  thì biểu thức  đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 8:
Số giá trị  thỏa mãn  là 
 

Câu 9:
Cho  và . Giá trị của 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

7 tháng 8 2016

Ta có

\(\frac{13}{27}:\frac{13}{27}=1\)

\(\frac{7}{15}:\frac{13}{27}=\frac{63}{65}\)

Mặt khác \(\frac{63}{65}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}\times\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\times\frac{13}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

13 tháng 5 2021

\(\text{Ta có:}\)

\(\frac{13}{27}=13:27=0,49\)

\(\frac{7}{15}=7:15=0,47\)

\(\text{Vậy}\)\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

25 tháng 2 2016

a. 7/15 < 7/14 = 1/2

20/39 > 20/40 = 1/2

=> 7/15 < 1/2 < 20/39

=> 7/15 < 20/39

b. 14/41 > 14/42 = 1/3

17/54 < 17/51 = 1/3

=> 14/41 > 1/3 > 17/54

=> 14/41 > 17/54.

11 tháng 5 2020

Ta có:

 \(\frac{27}{13}=2+\frac{1}{13}\) và  \(\frac{15}{7}=2+\frac{1}{7}\)

Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{13}\)

nên \(\frac{15}{7}>\frac{27}{13}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{7}{15}\)

Ta có: \(9 = 3^2 ; 15 = 3.5\) nên \(BCNN (9,15) = 3^2. 5 = 45\). Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 45.

 \(\frac{4}{9}=\frac{4.5}{9.5}=\frac{20}{45}\)

 \(\frac{7}{15}=\frac{7.3}{15.3}=\frac{21}{45}\)

b) \(\frac{5}{12}; \frac{7}{15}\) và \(\frac{4}{27}\)

Ta có: \(12=2^2.3\);   \(15 = 3.5\) ; \(27=3^3\) nên BCNN(12, 15, 27) =\(2^2.3^3.5=540\). Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 540.

 \(\frac{5}{12}=\frac{5.45}{12.45}=\frac{225}{540}\)

 \(\frac{7}{15}=\frac{7.36}{15.36}=\frac{252}{540}\)

\(\frac{4}{27}=\frac{4.20}{27.20}=\frac{80}{540}\)

21 tháng 3 2018

\(A=\frac{37}{67}=>2A=\frac{74}{67}=\frac{67+7}{67}=1+\frac{7}{67}\)

\(B=\frac{377}{677}=>2B=\frac{754}{677}=\frac{677+77}{677}=1+\frac{77}{677}=1+\frac{11.7}{677}=1+\frac{7}{\frac{677}{11}}=1+\frac{7}{61,5}>1+\frac{7}{67}\)

=> 2B > 2A  => B > A

21 tháng 3 2018

khi học ở lớp năm cô đã nói một bí quết 

số nào lớn thì số đó bé 

  vậy \(\frac{37}{67}>\frac{377}{677}\)

^.^!!!!!!!!!!!!!!