K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

\(\left(2n+1\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4-3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\) ( vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\))

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\) ( vì n +2 \(\in Z\))

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)

Mà n là số nguyên nhỏ nhất nên n = -5

25 tháng 7 2017

-Ta có chữ số tận cùng của 2 là 0;2;4;6;8.

Vậy 2n có chữ số tận cùng \(\in\) {0;2;4;6;8;}.

Vì 2n + 1 => Chữ số tận cùng của 2n + 1\(\in\){1;3;5;7;9;}.

(Mik giải tới đây thui đang có việc bận nên mấy bác giải giùm con)

11 tháng 10 2018

Bạn xem thêm ở đây: Câu hỏi của lê phát minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 3 2016

Ta có

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4 - 3 chia hết cho n+2

=> 2(n+2) - 3 chia hết cho n+2

Vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)={1;3}

*Nếu n+2 = 1 => n= -1    (loại)

*Nếu n+2= 3 => n= 1       (chọn)

VẬY N=1

10 tháng 7 2016

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

21 tháng 2 2021

a) Ta có:

(5^2n+1) + (2^n+4) + (2^n+1) = (25^n).5 - 5.(2^n) + (2^n).( 5 + 2^4 +2) = 5.( 25^n - 2^n ) + 23.2^n chia hết cho 23.