K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 9 2021

\(tanx=tan\left(\dfrac{3\pi}{11}\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pi}{11}+k\pi\)

\(\dfrac{\pi}{4}< x< 2\pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{3\pi}{11}+k\pi< 2\pi\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{44}< k< \dfrac{19}{11}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm trên khoảng đã cho (ứng với 2 giá trị của k)

2 tháng 9 2021

em cảm ơn cô ạ

Chọn B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Xét phương trình \(tanx = 3\)\( \Leftrightarrow \;x{\rm{ }} \approx {\rm{ }}1,25{\rm{ }} + {\rm{ }}k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}\).

Do \( - \frac{\pi }{2} < x < \frac{{7\pi }}{3} \Leftrightarrow  - \frac{\pi }{2} < 1,25{\rm{ }} + {\rm{ }}k\pi  < \frac{{7\pi }}{3}\)\( \Leftrightarrow  - 0,9 < k < 1,94,\)\(k\; \in \;\mathbb{Z}\).

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.

Vậy có 2 nghiệm của phương trình đã cho nằm trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{{7\pi }}{3}} \right)\).

Đáp án: B

30 tháng 5 2017

1 tháng 2 2017

Đáp án B

Vậy PT có 1 nghiệm thuộc (0; π )

5 tháng 7 2017

Đáp án B

20 tháng 8 2021

\(tanx=-tan\dfrac{\pi}{5}\)

\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(-\dfrac{\pi}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{5}+k\pi\)

20 tháng 8 2021

Mình quên mất, nó nằm trong khoảng (π/2; π) nha, mình xin lỗi

31 tháng 7 2018

2 tháng 9 2021

undefined

you know i copy the net :))

HT

2 tháng 9 2021

tanx=tan3pi/11

x=3pi/11+kpi 

\(\frac{\pi}{4}< \frac{3\pi}{11}+k\pi< 2\pi\)

\(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}+k< 2\)   

\(\frac{1}{4}-\frac{3}{11}< k< 2-\frac{3}{11}\)   

\(-\frac{1}{44}< k< \frac{19}{11}\)   

\(\Rightarrow k=0;k=1\)   

Vậy chọn B 

1 tháng 8 2019

Đáp án A

1 tháng 5 2018

Đáp án A