K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Ta có dãy số:

31 + 32 + 33 + ... 3100 có:

(100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )

Nhóm3 số là 1 nhóm ta có:

(31 + 32 + 33 ) + ... + (398 + 399 + 3100)

1 (31 + 3+ 33) + ... + 1 (398 + 399 + 3100 )

39 + 39 + ... + 39 

Vậy số dư khi chia cho 4 là 3

26 tháng 6 2017

B=(3+3^2)+(3^3+3^4)+...+(3^99+3^100)

=3(1+3)+3^3(1+3)+...+3^99(1+3)

=3.4+3^3.4+...+3^99.4

=4.(3+3^3+3^99) chia hết cho 4 

=> số dư là 0 

`#3107.101107`

Gọi biểu thức trên là A

Ta có:

\(A=1+5^2+5^4+...+5^{40}\\ =1\cdot\left(1+5^2\right)+5^4\cdot\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\cdot\left(1+5^2\right)\\ =\left(1+5^2\right)\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\\ =26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\)

Vì \(26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\text{ }⋮\text{ }26\)

\(\Rightarrow A\text{ }⋮\text{ }26\)

_______

Gọi biểu thức trên là B

Ta có:

\(B=1+2^2+2^4+...+2^{100}\\ =1\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\cdot\left(1+2^2+2^4\right)\\ =\left(1+2^2+2^4\right)\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\\ =21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\)

Vì \(21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\text{ }⋮\text{ }21\)

\(\Rightarrow B\text{ }⋮\text{ }21\)

_______

Gọi biểu thức trên là C

Ta có:

\(C=1+3^2+3^4+...+3^{100}\\ =1\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+3^6\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+...+3^{94}\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\\ =\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\\ =820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\)

Vì \(820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\text{ }⋮\text{ }82\)

\(\Rightarrow C\text{ }⋮\text{ }82.\)

6 tháng 10 2023

a) \(A=1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}\)

\(\Rightarrow A=\left(1+5^2\right)+5^4\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\left(1+5^2\right)\)

\(\Rightarrow A=26+5^4.26+...+5^{38}.26\)

\(\Rightarrow A=26\left(1+5^4+...+5^{38}\right)⋮26\)

\(\Rightarrow1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}⋮6\left(dpcm\right)\)

b) \(B=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^4\right)\)

\(\Rightarrow B=21+2^6.21+...+2^{96}.21\)

\(\Rightarrow B=21\left(1+2^6+...+2^{96}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}⋮21\left(dpcm\right)\)

Bài C tương tự bạn tự làm nhé!

20 tháng 3 2017

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Bài 1:

$B=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}$

$=1+(3+3^2)+(3^3+3^4)+...+(3^{99}+3^{100})$

$=1+3(1+3)+3^3(1+3)+...+3^{99}(1+3)$

$=1+(1+3)(3+3^3+...+3^{99})=1+4(3+3^3+....+3^{99})$

$\Rightarrow B$ chia 4 dư 1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Bài 2:

$C=5-5^2+5^3-5^4+...+5^{2023}-5^{2024}$

$5C=5^2-5^3+5^4-5^5+...+5^{2024}-5^{2025}$

$\Rightarrow C+5C=5-5^{2025}$

$6C=5-5^{2025}$

$C=\frac{5-5^{2025}}{6}$

5 tháng 7 2016

a.chia 3 : 0,1,2

chia 4:0,1,2,3

chia 5:0,1,2,3,4

b.tổng quát chia 3:3k

tổng quát chia 3 dư 1:3k +1

tổng quát chia 3 dư 2 : 3k+2

6 tháng 7 2016

a. Số sư trong phép chia cho 3 là : 0;1;2

 Số sư trong phép chia cho 4 là : 0;1;2;3

 Số sư trong phép chia cho 5 là : 0;1;2;3;4

b. Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 1 là : \(3k+1\left(k\in N\right)\)

 Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 2 là : \(3k+2\left(k\in N\right)\)

26 tháng 6 2016

a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2

...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3

...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)

..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)

..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

24 tháng 8 2015

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

tic mk nhé >.^

24 tháng 8 2015

giúp mình với các bn ơi