K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Phùng Hà Châu, Nguyen, Lương Minh Hằng ,

10 tháng 7 2019

Câu 1 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết các khí có trong cùng một hỗn hợp gồm : SO2, CO, CO2, SO3, H2

Cảm ơn anh Quang Nhân nha !! Hazz, may là em góp ý cho mấy câu hỏi thực tế, chắc không hôm nay em cũng không "tỏa sáng" được như này đâu !!

Chúc mừng mọi người nữa nha !! Ham ăn quá, không chúc mọi người !!! Cảm mơn đã có CLB để em đc ăn GP !!!

3 tháng 7 2019

Câu 1:

C + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2

CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2

2CO + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O

CO + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + CO2

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

3 tháng 7 2019

Câu 2:

Khi đốt kim loại, kim loại hóa hợp với oxi tạo thành chất rắn làm khối lượng tăng lên:

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

Khi đốt vải, sợi bông thì lượng cacbon giảm đi, giải phống khí CO2 nên khối lượng giảm:

C + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2

30 tháng 6 2019

Cho tham gia kiếm GP vs hihi😊😊

30 tháng 6 2019

Hoàng Nhất Thiên, Choi Ren, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Trần Nhã Anh, Minh Khánh, ĐỖ CHÍ DŨNG, Nguyễn Văn Đạt,

Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức...
Đọc tiếp
Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức nhé, nếu làm được mình sẽ lì xì cho (Đừng tra mạng để lấy thưởng nhé, mình tra rồi không có đâu :v, và thời hạn đến hết mùng 7 nhé, mùng 8 mình đăng kết quả lên cho). Thế nhé, chúc mọi người có một ngày vui vẻ :))Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
17

Chúc a Kudo năm mới vv, an khang thịnh vượng, ăn tết vv bên gđ và người thân và đạt thành tích cao trọng học tập ạ :).

Còn  cái bài Hóa kia thì em xin thua, mặc dù là hs ngoan của cô Hóa, nma mới lp 7 thoi, mới chơi tới hóa trị thôi, nên e nhường lại cho mấy a cj k9 chơi nhe:))).

Mù Hóa belike :)). Phục thật :>

Đầu tiên định rút vì bận ,hôm nay rảnh làm thử mấy câu mà cũng có thưởng,vui ghê

15 tháng 7 2019

.

24 tháng 7 2019

vì axit sunfuric đậm đặc (H2SO4) có khả năng hút ẩm rất mạnh và khi tan trong nước thì tỏa nhiệt lớn => Nên rót từ từ H2SO4 đậm đặc vào nước, ko được làm ngược lại

24 tháng 7 2019

Sử dụng (dd) axit flohidric (HF) vì nó có thể hòa tan dễ dàng silic đioxit có trong thủy tinh theo phản ứng sau

4HF(d2) + SiO2(r) --> SiF4 + 2H2O

=> Chúng ta có thể khắc được trên thủy tinh như ý muốn

28 tháng 3 2018

Than hoạt tính là một chất có tính hấp phụ cao. Than hoạt tính có thể hấp thụ các kim loại nặng, chất hữu cơ,...từ đó loại bỏ các chất độc hại ra khỏi nước.

9 tháng 10 2023

K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

 

động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.

Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb

 
19 tháng 10 2023

Lộc vôi

 nước ta

 được chất lỏng