K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đầu tiên định rút vì bận ,hôm nay rảnh làm thử mấy câu mà cũng có thưởng,vui ghê

15 tháng 7 2019

.

Cảm ơn anh Quang Nhân nha !! Hazz, may là em góp ý cho mấy câu hỏi thực tế, chắc không hôm nay em cũng không "tỏa sáng" được như này đâu !!

Chúc mừng mọi người nữa nha !! Ham ăn quá, không chúc mọi người !!! Cảm mơn đã có CLB để em đc ăn GP !!!

10 tháng 7 2019

Phùng Hà Châu, Nguyen, Lương Minh Hằng ,

10 tháng 7 2019

Câu 1 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết các khí có trong cùng một hỗn hợp gồm : SO2, CO, CO2, SO3, H2

24 tháng 7 2019

vì axit sunfuric đậm đặc (H2SO4) có khả năng hút ẩm rất mạnh và khi tan trong nước thì tỏa nhiệt lớn => Nên rót từ từ H2SO4 đậm đặc vào nước, ko được làm ngược lại

24 tháng 7 2019

Sử dụng (dd) axit flohidric (HF) vì nó có thể hòa tan dễ dàng silic đioxit có trong thủy tinh theo phản ứng sau

4HF(d2) + SiO2(r) --> SiF4 + 2H2O

=> Chúng ta có thể khắc được trên thủy tinh như ý muốn

30 tháng 6 2019

Cho tham gia kiếm GP vs hihi😊😊

30 tháng 6 2019

Hoàng Nhất Thiên, Choi Ren, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Trần Nhã Anh, Minh Khánh, ĐỖ CHÍ DŨNG, Nguyễn Văn Đạt,

30 tháng 6 2019

Comment 1

Câu lạc bộ Hóa Học do Quang Nhân tổ chức Ban chủ nhiệm : @ Quang Nhân , @Thảo Phương Chào tất cả các bạn, hôm nay mình đăng câu hỏi này để thành lập một Club Hóa học Qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm được nhiều kiến thức mới, giúp nhau trao đổi và tìm hiểu nhiều cách giải mới mẻ hơn mà mình chưa biết * Thời gian đăng ký : từ ngày 19/6 đến hết ngày 23/6 * Câu lạc bộ sẽ chia ra làm 2...
Đọc tiếp

Câu lạc bộ Hóa Học do Quang Nhân tổ chức

Ban chủ nhiệm : @ Quang Nhân , @Thảo Phương

Chào tất cả các bạn, hôm nay mình đăng câu hỏi này để thành lập một Club Hóa học

Qua câu lạc bộ này các bạn có thể biết thêm được nhiều kiến thức mới, giúp nhau trao đổi và tìm hiểu nhiều cách giải mới mẻ hơn mà mình chưa biết

* Thời gian đăng ký : từ ngày 19/6 đến hết ngày 23/6

* Câu lạc bộ sẽ chia ra làm 2 nhóm :

- Team 1

- Team 2

* Cách thức tham gia :

Họ và tên : .............................[VD: Quang Nhân]

Năm học: ...............................[VD: 9 (2018 - 2019)]

* Khung thời gian sinh hoạt :

- Team 1: thứ 2 mỗi tuần vào lúc 20h

- Team 2 : thứ 4 mỗi tuần vào lúc 20h

* Phần trả lời câu hỏi :

- Những câu hỏi mang tính chất trắc nghiệm, các bạn sẽ trả lời ở phần comment câu hỏi

- Những câu hỏi mang tính chất tự luận, bài giải các bạn sẽ trả lời như bình thường các bạn tham gia hỏi đáp trên công đồng

* Phần thưởng :

- Đối với câu hỏi trắc nghiệm : trả lời đúng, nhanh và giải thích chính xác sẽ được 1 điểm giá trị.

- Đối với những câu hỏi tự luận : trả lời đúng, nhanh và trình bày gọn gàng dể nhìn sẽ được 4 điểm giá trị, nếu bài làm đó xuất sắc sẽ nhận được 1 GP

* Sau 5 ngày sinh hoạt mình sẽ cho các bạn làm thử một bài test, nếu ai làm đúng kết quả và trình bày rõ ràng sẽ được thưởng

* Những bạn ở team khác vẫn có thể qua team này sinh hoạt bình thường nhưng trả lời đúng sẽ không được điểm giá trị nhé.

Đây là lần đầu tiên mình tổ chức câu lạc bộ, nếu có gì sai sót các bạn có thể góp ý để mình hoàn thiện cho những lần sau này

Rất mong được các bạn đón nhận

Chúc các bạn có một kì nghỉ hè thật vui tươi và đầy đủ kiến thức để bước vào năm học mới.

26
19 tháng 6 2019

@ Quang Nhân lại phải đăng kí lại à?

19 tháng 6 2019

ừ, giờ tao tách riêng ra luôn rồi.

3 tháng 7 2019

Câu 1:

C + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2

CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2

2CO + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O

CO + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + CO2

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

3 tháng 7 2019

Câu 2:

Khi đốt kim loại, kim loại hóa hợp với oxi tạo thành chất rắn làm khối lượng tăng lên:

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

Khi đốt vải, sợi bông thì lượng cacbon giảm đi, giải phống khí CO2 nên khối lượng giảm:

C + O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2

17 tháng 12 2023

Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.

 

Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.

 

Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.

 

Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.

 

Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.

 

Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.

 

Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.

 

Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.

 

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

31 tháng 7 2016

vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on

31 tháng 7 2016

Cảm ơn em, để thầy xem lại nhé.