K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Trả lời :

\(\frac{42}{15.7}\)\(\frac{2.3.7}{3.5.7}\)\(\frac{2}{5}\)

\(\frac{4.33}{11.12}\)\(\frac{4.3.11}{11.3.4}\)\(1\)

_Học tốt

22 tháng 12 2019

\(\frac{42}{15.7}=\frac{3.2.7}{3.5.7}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{36.6}{336}=\frac{3.4.3.3.2}{2.4.2.3.7}=\frac{3.3}{2.7}=\frac{9}{14}\)

\(\frac{4.33}{11.12}=\frac{4.11.3}{11.3.4}=1\)

25 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có

\(\frac{a+15}{b}=\frac{a}{b}+\frac{15}{b}=\frac{7}{6}\Rightarrow\frac{3}{4}+\frac{15}{b}=\frac{7}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{15}{b}=\frac{7}{6}-\frac{3}{4}=\frac{5}{12}\Rightarrow b=36\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{36}=\frac{3}{4}\Rightarrow a=27\)

17 tháng 6 2017

Ta gọi số thứ 100 là \(\frac{1}{x}\)
Ta có tổng :
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+...+\frac{1}{x}\)
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{x}\)
Ta có công thức : \(U_n=U_1+\left(n-1\right).d\)
Vậy ta áp dụng : \(U_{100}=1+\left(100-1\right).5=496\)
=) Số thứ 100 là \(\frac{1}{496.\left(496+5\right)}=\frac{1}{496.501}\)
Ta có tổng của 100 số hạng đầu tiên là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{496.501}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy phân số trên là : \(\frac{500}{501}\)

1 tháng 4 2019

Ta nhận thấy:

\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336}\) = \(\frac{1}{1\times6};\frac{1}{6\times11};\frac{1}{11\times16};\frac{1}{16\times21}\)

PS thứ 1 có TS thứ nhất của MS là: 1

PS thứ 2 có TS thứ nhất của MS là: 6

PS thứ 3 có TS thứ nhất của MS là: 11

PS thứ 4 có TS thứ nhất của MS là: 16

Vậy PS thứ 100 có TS thứ nhất của MS là: 1 + (100 - 1) x 5 = 496

Vậy TS thứ hai của MS là: 501

Ta có:

\(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+....+\frac{1}{496\times501}\)

\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)

Chúc bạn học tốt !!!

18 tháng 7 2016

                                  \(\frac{\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}}{\frac{10}{7}+\frac{12}{11}+\frac{14}{13}}\) 

                      \(=\frac{1.\left(\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}\right)}{2.\left(\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}\right)}\) 

                       \(=\frac{1}{2}\)

                 Ủng hộ mk nha !!! ^_^

18 tháng 7 2016

2 tỉnh A và B cách nhau 185,5 km.Lúc 6h một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 45km/h. Lúc 6h40` cùng ngày một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 55km/h.

a. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ?

b. Chỗ gặp cách B bao nhiêu km ?

18 tháng 7 2016

\(\frac{\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}}{\frac{10}{7}+\frac{12}{11}+\frac{14}{13}}\)

\(=\frac{\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}}{2\left(\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}\right)}\)

\(=\frac{1}{2}\)

252/324=7/9

chắc chắn 100% k cho mình nhaXử Nữ xinh đẹp

9 tháng 9 2017

\(\frac{252}{324}=\frac{252:36}{324:36}=\frac{7}{9}\)

4 tháng 3 2017

a -1/12

b 2/9

c -5/22

4 tháng 3 2017

a) \(\frac{-1}{4}.\frac{1}{3}=\frac{\left(-1\right).1}{4.3}\frac{-1}{12}\)

b) \(\frac{-2}{5}.\frac{5}{-9}=\frac{\left(-2\right).5}{5.\left(-9\right)}=\frac{-10}{-45}=\frac{-2}{-9}=\frac{2}{9}\)

c) \(\frac{-9}{11}.\frac{5}{18}=\frac{\left(-9\right).5}{11.18}=\frac{-45}{198}=\frac{-5}{22}\)

Kp nha!!!!

18 tháng 2 2016

Bạn đó nói sai vì nếu là tổng có hai số giống nhau sẽ rút gọn được bằng 1 

:\(\frac{10+5}{10+10}\)=1+\(\frac{5}{10}\)=1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

Rút gọn như trên mới đúng vì rút gọn như bạng nói đó là trong phép nhân

18 tháng 2 2016

Bạn đó rút gọn sai.

Vì chỉ rút gọn khi có phép nhân, không rút gọn khi có dấu cộng.

Sửa: 10+5 / 10+10 = 15 / 20 = 3/4.