K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

- Các hành tinh không thể tự phát ra ánh sáng. 

- Vì nếu như nó tự phát ra ánh sáng thì toàn bộ bề mặt của nó phải sáng, chứ không phải bị khuyết 1 phần như hình. 

+ Chúng ta nhìn được các hành tinh là do nó nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại mắt ta.

27 tháng 1 2023

Mặt Trăng không tự phát sáng.Vì ánh sáng đó là do Mặt Trời chiếu tới.

27 tháng 1 2023

Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Việc khai thác nguyên liệu tự phát không đảm bảo an toàn. Bởi vì có thể gây mất an toàn lao động khi khai thác ( sụt lún, sập mỏ, sập quặng,...) đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

10 tháng 2 2023

- Người ở vị trí C sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời lặn. 

 

- Bởi vì trái đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông khiến cho vị trí C bị quay đi khuất ánh sáng mặt trời. 

10 tháng 2 2023

- Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ phía tây sang phía đông. 

- Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa phần diện tích mặt đất được chiếu sáng.

23 tháng 11 2023

Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.

Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.

Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.

P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?

23 tháng 11 2023

đúng về sắp xếp nhưng theo thời gian có thể khác

19 tháng 2 2023

Mặt Trời không phải là 1 hành tinh em nhé!

19 tháng 2 2023

Mặt Trời không phải là 1 hành tinh em nhé!

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.

8 tháng 5 2023

Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:

Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương 

Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời 

Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC

Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU

Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU