K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

Đáp án C

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

3 tháng 9 2019

Đáp án C

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

5 tháng 4 2018

Đáp án B

10 tháng 8 2018

Đáp án B

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định

14 tháng 5 2017

Đáp án D

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định

30 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định.

19 tháng 6 2019

Đáp án D

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định

25 tháng 10 2019

Đáp án C

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định