K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Đáp án D

I: ở kỳ đầu GP I

II: Kỳ sau GP I

III: Kỳ sau GP II

IV: Xảy ra sau khi tiếp hợp (I)

V: Xảy ra sau khi các NST kép đi về 2 cực của tế bào (II)

Vậy trình tự đúng là: I, IV, II,V, III

- Ở tế bào sinh trứng có NST số 5 không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo ra giao tử \(n-1\) và \(n+1\)

- Ở tế bào sinh tinh diễn ra bình thường tạo ra giao tử \(n\)

\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n-1\right)\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow\) \(2n-1\)

\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n+1\right)\) \(\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow2n+1\)

17 tháng 10 2021

2 D Khi ADN nhân đôi

3 A. Do tác nhân vật lý, hóa học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.

20 tháng 3 2022

Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài ( 2n ∈ N* )

Ta xét 2 Trường hợp : 

Trường hợp 1 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XX

-> Số tb con tạo ra là :   \(\dfrac{8}{2}=4\left(tb\right)\)   (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XX là 8 : 2 )

=> Tb mẹ nguyên phân : 2 lần  ( \(4=2^2->2lần\) )

Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường

=>     \(2n.\left(2^2-1\right)=84\)

=>     \(2n=\dfrac{84}{2^2-1}=28\)

Trường hợp 2 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XY

-> Số tb con tạo ra là :   \(\dfrac{8}{1}=8\left(tb\right)\)   (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XY là 8 : 1 )

=> Tb mẹ nguyên phân : 3 lần  ( \(8=2^3->3lần\) )

Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường

=>     \(2n.\left(2^3-1\right)=84\)

=>     \(2n=\dfrac{84}{2^3-1}=12\)

Vậy bộ NST của loài là :  \(\left[{}\begin{matrix}2n=28\\2n=12\end{matrix}\right.\)

Tham khảo:

a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)

Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :

+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh

+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh

b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)

26 tháng 2 2022

tham khảo :
a)

-Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng, cấu trúc ADN chỉ giống nhau chừng 50%. Vì vậy, hai bé sinh đôi khác trứng mặc dù cùng sinh ra một lúc, nhưng không nhất thiết có cùng giới tính hay có ngoại hình giống nhau hoàn toàn.
-
Hemophilia A là chứng máu khó đông thường gặp nhất và là bệnh lý di truyền cho con trai. Nhiễm sắc thể giới tính X chứa gen sản xuất yếu tố đông máu, có tính di truyền. Khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận X bệnh từ người mẹ, thì chắc chắn sẽ có những biểu hiện của bệnh máu khó đông.
b)
nếu 2 người này đều là nam cùng bị bệnh máu khó đông thì cũng không kết luận được là anh em song sinh cùng trứng vì có thể kiểu gen của họ khác nhau về các tính trạng khác.

VD: P: XHXh  x XHY => 50% CON trai bị bệnh: 50% con trai bình thường

15 tháng 12 2016

- Cuối kì TG trước GP I, mỗi NST đơn tự nhân đôi 1 lần tạo các NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau đính với nhau tại tâm động. Kì sau GPI , các NST kép phân li độc lập về 2 cực tế bào. Kì sau GPII, mỗi NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
- Từ 1 tế bào mẹ 2n đơn. Kết thúc GPI tạo 2 tế bào con có bộ NST n kép. Kết thúc GPII tạo 4 tbào con có bộ NST n đơn giảm 1 nửa so với tế bào ban đầu.
- Nhân đôi 1 lần và phân li 2 lần .(hiểu đơn giản là 1x2/2/2 = 1/2)