K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta chi phối mọi mối quan hệ quốc tế.

23 tháng 11 2018

phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác về kinh tế ,văn hóa ,xã hội,...trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và độc lập cảu các dân tộc

2 tháng 9 2019

Tại Hội nghị Ianta chủ trương nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật. Nhật đầu hàng Đồng minh cũng là mốc đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - kẻ thù của nhân dân các nước châu Á đã gục ngã => Tạo thời cơ để nhân dân châu Á nổi dậy giành chính quyền thắng lợi. Tiêu biểu là Việt Nam, Indonesia và Lào đã chớp thời cơ và nổi dậy giành chính quyền sớm nhất khu vực Đông Nam Á trên cơ sở đã có sự chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt.

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 5 2018

Đáp án là D.

13 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tháng 11 2018

Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta chi phối mọi mối quan hệ quốc tế.

18 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích :

- Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc với n hiệm vụ chính:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..

7 tháng 10 2017

Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, hai phe TBCN- XHCN mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập kỉ. Chiến tranh lạnh gây nên tình trạng căng thẳng, đối đầu trong quan hệ quốc tế.

Đáp án cần chọn là: A

LS
Lich su
Giáo viên
8 tháng 9 2020

Yếu tố đã chi phối gần như toàn bộ quan hện quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đến những năm 90 của thế kỉ XX là Chiến tranh lạnh.

1. Nguồn gốc:

- Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô - Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh do:

+ Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô - Mĩ.

+ Nhưng cũng sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

2. Những sự kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh:

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, làm căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ, các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

* Phía Mĩ:

- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô là thông điệp của Tổng thống Truman ngày 12 – 3 – 1947 tại Quốc hội Mĩ. Thông điệp khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Học thuyết Truman được công bố chính thức mở đầu chính sách chống Liên xô, khởi đầu chiến tranh lạnh.

- Hai là, tháng 6 – 1947, thông qua “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho Tây Âu 17 tỉ USD, Mĩ giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhằm tập hợp các nước này vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện “kế hoạch Mácsan” đã tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị và kinh tế giữa Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Ba là, việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 4/4/ 1949. Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

* Phía Liên Xô: Để đối phó lại, Liên Xô và các nước Đông Âu đã:

- 1 – 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 5 – 1955, Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava , một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.

- Như vậy, sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới.