K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Xét theo kiểu mục đích nói thì đấy là câu trần thuật
Chức năng của chúng là dùng để miêu tả lại về cầu Long Biên và theo cảm giác của mình nó như thế nào.

Có gì sai thông cảm cho mik nha :3

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Câu b là câu đảo ngữ ( đảo vị trí của vị ngữ lên trước chủ ngữ )

Tác dụng: 

+ Khắc họa bức tranh cảnh vật một cách sinh động

+ Nhấn mạnh sự xuất hiện của sự vật được miêu tả "bóng những nhịp cầu sắt uốn cong"

+ Hình ảnh trong câu văn giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

8 tháng 8 2018

kể , tả , bộc lộ cảm xúc . chủ đề của đoạn văn là miêu tả những cảnh đẹp thiên nhiên của huế 

8 tháng 8 2023

BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"

Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.

BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.

“Huống chi, ta cùng các người sinh ra loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Ngó thấy sử giặc phải thời đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt...
Đọc tiếp

“Huống chi, ta cùng các người sinh ra loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Ngó thấy sử giặc phải thời đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đỏi, sao cho khỏi để tai vạ về sau!" ( Trích “ Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) Câu 6: Em có nhận xét gì về bản chất của bọn giặc? Câu 7: Từ việc vạch trần bản chất sứ giặc tác giả đã khơi gợi ở tướng sĩ điều gì? Câu 8: Từ đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản, hãy viết đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu,nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng vị chủ soái Trần Quốc Tuấn trong văn bản “Hịch tướng sĩ.Trong đoạn văn có dùng một câu phủ định, phép lặp. Mn giúp mik với ạ mik đang cần gấp .mik cảm ơn ạ

0