K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Đáp án : A

Mạch có nhiệt độ nóng chảy càng cao

=> có số liên kết H càng nhiều

=> tỉ lệ (G+X) / tổng nucleotit càng lớn

=>  tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit càng nhỏ

Như vậy trình tự sắp xếp các DNA khi tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit tăng dần là :

ADN4 → ADN2→ ADN3→ ADN5→ ADN1

7 tháng 5 2017

Đáp án C

- Theo thứ tự nhiệt độ từ thấp đến cao

10 tháng 1 2017

Đáp án A

Phân tử nào có nhiều liên kết hyđro hơn thì sẽ bền vững hơn và có nhiệt độ nòng chảy cao hơn.

8 tháng 1 2019

Đáp án C

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

8 tháng 4 2019

Chọn A.

Nhiệt độ nóng chảy lên quan đến số lượng liên kết hidro  trong phân tử AND , liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy cảng cao.

Xét các gen  cùng chiều dài thì các gen có  chứa nhiều G-X nhất.

=> Ít AT nhất thì nhiệt đột nóng chảy cao nhất (vì G – X liên kết với  nhau = 3 liên kết H trong khi A- T liên kết với nhau = 2 liên kết H).

22 tháng 4 2018

Đáp án C

Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro →  ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.

(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X  Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép  ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.

(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X  Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.

H l o à i   Ι  = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.

H l o à i   Ι = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121

 Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.

(3) Sai. Ta thấy A ≠  T, G   Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.

(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.

(5) Sai. Ta thấy A  T, G  X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.

26 tháng 6 2019

Đáp án B

(1)-sai, trình tự các nucleotit trên hai mạch hoàn toàn khác nhau.

(2)-đúng, vì A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé và A=T, G=X. Do đó số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích thước lớn.

(3)-sai, nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuleic được xúc tác bởi enzim tạo mồi ARN- pôlimeraza

(4)-sai, mạch được tổng hợp lên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 3’- 5’

7 tháng 7 2018

Đáp án D

20 tháng 10 2018

Đáp án B

Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.

Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.

Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.

Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.

Vậy có 2 nội dung đúng.

21 tháng 9 2018

Đáp án C

 Trình tự Plypeptide :                                      Phe – Lys – Leu – Ser

=>  Trình tự trên mRNA :                                       5’ UUU – AAG – UUA – AGX 3’

=>  Trình tự mạch DNA làm khuôn :                      3’ AAA – TTX – AAT – TXG 3’

Vậy mạch trên là mạch đối bổ sung (mạch 1)

Nếu lượng G+X trên mạch 1 là 40%

=> Lượng A+T trên mạch 1 là 60%

=> Lượng A+T trên mạch 2 là 60%

Nếu lượng G+X bằng 40% , lượng A+T  trên mạch gốc là 60 % => Lượng A+U = 60 %   trên m RNA nguyên thủy ( chưa cắt bỏ intron )

Các phát biểu đúng là : (2) (3) (4)