K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

- Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tinh cảm cảm xúc trước số phận của môt nhân vật văn học là:

" Sao trên đời này vẫn còn những nghèo khổ như lão Hạc nhỉ ? "

a, Mẹ cho con ít tiền để con mua sách đi !

b, Cậu hãy cho tớ mượn quyển sổ đó một lát, tý tớ sẽ trả cậu luôn!

31 tháng 3 2020

a.Mẹ ơi, cho xin ít tiền mua sách nhé!

b. Bạn ơi, có thể cho tớ mượn quyển sổ của bạn được không?

3 tháng 9 2021

Tham khảo

Ngày nay, thật đáng buồn khi học sinh đang có xu hướng học vẹt, học tủ. Vậy nên hiểu như thế nào là học vẹt, học tủ? Học vẹt chính là học thuộc lại những kiến thức đã có dù mình không hiểu gì còn học tủ là học theo vận may, chỉ học một kiến thức nhất định. Chính việc học tủ, học vẹt đã để lại nhiều hậu quả cho quá trình học tập của học sinh. Với cách học này, học sinh sẽ bị hổng kiến thức, không nắm vững được kiến thức của bài học, thiếu kiến thức nền tảng và phụ thuộc vào sự may mắn. Sở dĩ có điều đó bởi nhiều người không ý thức được vai trò của việc học, đó là cả một quá trình tích lũy lâu dài, học để mở mang kiến thức cho bản thân. Như vậy, có thể thấy, học vẹt, học tủ là một cách học mang tính phiến diện, bởi vậy, để có thể mở mang kiến thức mỗi người cần có cho mình phương pháp học phù hợp, đúng đắn để mang lại hiệu quả cao.

Em tham khảo bài làm của anh:

Xã hội ngày càng phát triển, đó là một bước tiến của nhân loại, nhưng có lẽ, dần dần ngày nay, những điều có sẵn ấy đã làm cho học sinh mất đi hứng thú với việc học và tìm tòi ,dẫn đến một vấn đề đáng lo ngại là học vẹt, học tủ. Nói đơn giản, cách học vẹt, học tủ là học một cách sơ sài, không hiểu thấu đáo vấn đề và chỉ học thuộc để nhằm mục đích nào đó, rất nhanh bị quên lãng trong tương lai. Cách học này đang được học sinh áp dụng rất nhiều. Kết quả tốt, có; hậu quả đem lại, có; nhưng có lẽ thì hậu quả sau này sẽ làm học sinh phải cân nhắc. Cách học như vậy khiến học sinh không hiểu bài, không rõ kiến thức, không áp dụng được bài làm, học một cách thụ động mà không có ích gì cho cuộc sống. Nó không chỉ ảnh hưởng đến học sinh mà nó còn ảnh hưởng đến giáo dục và cả xã hội này nữa. Vậy nên, hãy chấm dứt ngay tình trạng học sinh học tủ, học vẹt mà hãy giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt Nam với những học sinh miệt mài, chăm chỉ luôn tìm tòi khám phá!

27 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

10 tháng 9 2021

Câu a

 

22 tháng 10 2017

cái này mik tự làm có j ko hay góp ý nha hihi

Tôi là một nông dân nghèo ở làng Vũ Đại. Một lần nọ tôi qua nhà ông giáo mượn cái nồi nấu cháo tiếp khách.Ông giáo là người tri thức ,có học rộng hiểu sâu được mọi người trong làng quý trọng. Mượn được nồi, tôi cảm ơn gia đình ông giáo và đang định về ,thì nghe đâu tiếng hớt hải gọi ông giáo.Quay lại ,tôi nhìn thấy lão Hạc. Lão Hạc cách nhà tôi mấy căn , tuổi đã ngoài ngũ tuần,lão góa vợ và có một người con trai nhưng vì quá nghèo nên không thể lấy vợ cho người con mình.Song với tính lập dị, lão cố sống kham khổ ko chịu bán đất ,có tiền ko tiêu ,sống đói khát nên tôi và ko ít người ko ưa lão .Còn 1 điều quái dị nữa, đó là con chó của lão mà lão cưng nựng gọi là “cậu Vàng” như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. Lão cho nó ăn cơm bằng một cái bát như 1 nhà giàu chốc chốc gắp thức ăn cho nó.Vừa thấy ông giáo bước ra chào, lão vôi nói :

- Cậu Vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ !

Tôi giật mình sửng sốt .Con chó lão thương quý mà còn là kỉ vật của con trai lão sao tự dưng lại bán? Vốn có tính tò mò tôi cố nán lại nghe câu chuyện của lão.Ông giáo hỏi :

-Cụ bán rồi sao ?

Lão lặng yên một lúc ko chịu nói gì ,dường như lão muốn khóc thì phải? Nhưng rồi lão cố ra vẻ vui vẻ lão nói :

- Bán rồi ! họ vừa bán xong .

Trông lão cố vui vẻ,giả bộ cười nhưng tôi nhìn lão thì lão như mếu và đôi mắt ầng ậng nước.Ông giáo cx ái ngại hỏi tiếp:

-Thế nó cho bắt à?

Lúc này đây quả thật lão hạc khóc những giọt nước mắt của một ông lão dạn dày trong vất vả ,lam lũ.Mặt lão co rúm lại những vết nhăn xô lại nhau ép cho nước mắt chảy ,còn miệng lão móm mém mếu như đứa trẻ .Lão hu hu khóc…Sau một lúc khóc lão nói :

-Khốn nạn …Ông giáo ơi!...Nó có biết j đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ra, vẫy đuôi mừng .Tôi cho nó ăn cơm…

Lão khóc nấc,rồi định thần đc 1 lúc lão tiếp:

-Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà tóm lấy 2 cẳng sau nó dốc ngược nó lên.Bấy giờ cu câu câu mới biết cu câu chết! Rồi nó nhìn tôi như trách rằng “ A! Lão già tệ quá ! Tôi ăn ở vs lão như thế mà đối xử vs tôi như vậy à?”Thế ra tôi bằng ấy tuổi rồi mà đi lừa một con chó .

Nghe những lời nói chua xót của lão tôi cảm thấy những định kiến của tôi vs lão bỗng dưng biến mất ,sự đáng ghét của lão lúc trước được thay thế bằng sự đáng thương.Bỗng dưng tôi như muốn cảm thông.Cả ông giáo cx vậy ,ông ấy cũng muốn cảm thông .Ông giáo ns:

-Cụ cứ khéo tưởng tượng chứ nó chả biết j đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt!Ta giết là hóa kiếp cho nó ,để cho nó làm kiếp khác.

Lão chua chát bảo :

-Ông giáo nói phải! Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người ,may ra được sung sướng 1 chút …như kiếp tôi chẳng hạn!..

Thế rồi ông giáo mời ở lại uống trà và ăn mấy củ khoai luộc với hút thuốc lào .Chợt tôi nhớ nhà mình có khách ,muốn ở lại xem lão thế nào nhưng cx phải về .

Trên đường về tôi nghĩ đến lão Hạc. Một con người đầy tình thương và giàu lòng tự trọng .Một người mà đã mếu máo, khóc hu hu như trẻ con vì nỡ lừa một con chó. Một người đáng kính như vậy mà phải sống khổ, sống sở như vậy sao?Rồi câu nói của lão vs ông giáo hiện lên trong đầu tôi “kiếp chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người ,may ra được sung sướng 1 chút …như kiếp tôi chẳng hạn!”Những người nghèo khổ như chúng tôi, bị xã hội dồn đến đường cùng mà vẫn phải sống, vẫn phải tồn tại trên cái thế giới mục nát này.Vậy phải làm gì đây cho cuộc đời tươi sáng ,tốt đẹp và hạnh phúc hơn ?

22 tháng 10 2016

ai giúp tôi nhanh đi sắp kt rùi

tick cho bn 4 cái

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án: D

26 tháng 6 2019

Câu ghép: Sách là kho tàng quý báu .... tiến hóa học thuật của nhân loại.

Kiểu quan hệ: hai vế câu có quan hệ tương đương.

Mở đầu tác phẩm là một câu văn miêu tả tâm trạng đầy xúc động của nhân vật tôi “Mỗi năm cứ vào độ cuối thu, lá trên phố rụng nhiều và có những đám mây bàng bạc, lòng tôi bồi hồi nhớ nhung. ngày đầu tiên đi học… ”Dường như câu nói ấy đã gợi lên biết bao cảm xúc trong cả nhân vật tôi và những đứa học trò, để rồi từng nhịp đập như ùa về, ùa về trong ký ức. . Không dừng lại ở đó, khung cảnh...
Đọc tiếp

Mở đầu tác phẩm là một câu văn miêu tả tâm trạng đầy xúc động của nhân vật tôi “Mỗi năm cứ vào độ cuối thu, lá trên phố rụng nhiều và có những đám mây bàng bạc, lòng tôi bồi hồi nhớ nhung. ngày đầu tiên đi học… ”Dường như câu nói ấy đã gợi lên biết bao cảm xúc trong cả nhân vật tôi và những đứa học trò, để rồi từng nhịp đập như ùa về, ùa về trong ký ức. . Không dừng lại ở đó, khung cảnh thiên nhiên buổi sáng sớm khi đi học còn được nhân vật tôi tái hiện lại bằng những câu văn dạt dào “Buổi sáng hôm ấy đầy sương thu và gió se lạnh. Mẹ âu yếm nắm tay dắt con đi theo. con đường làng dài và hẹp Con đường này bao lần em đã quen nhưng lần này lòng chợt thấy lạ, cảnh vật xung quanh em thay đổi, bởi chính lòng em. Con đường này em đã quen bao nhiêu lần rồi mà chợt thấy lạ. Đó còn là cảnh các em học sinh đứng giữa sân trường chờ được gọi tên vào lớp. “Một lúc sau, trống trận vang lên trong lòng, mấy học sinh cũ xếp hàng trước hiên đi thẳng vào phòng học. Ta lúc này cảm thấy đơn độc… Chính là lúc này cả người run lên…” theo nhịp của những bước chân rộn ràng trong lớp học. ” Tất cả những cảnh đó hiện lên thật đẹp qua những dòng cảm xúc, qua cảm xúc của chính nhân vật tôi.

Không chỉ vậy, chất trữ tình trong tác phẩm còn được thể hiện rõ nét qua cách tác giả xây dựng nhân vật với những mối quan hệ, tình cảm bình dị, thân thương nhưng rất đỗi dịu dàng, cao đẹp và đáng trân trọng. quí. Đó là một cô giáo “có đôi mắt hiền từ và cảm động”. Họ là những người bạn tuổi thơ với bao kỉ niệm khó quên và những người bạn mới quen cũng bỡ ngỡ, rụt rè trong ngày đầu tiên đi học. Và có lẽ, đặc biệt hơn cả là hình ảnh người mẹ, tình mẹ. Đọc toàn bộ tác phẩm Tôi đi học, độc giả sẽ thấy hình ảnh bàn tay mẹ được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm – “mẹ tôi đã ân cần dắt tay tôi dắt tôi đi trên con đường làng”, bàn tay mẹ nắm lấy một chiếc bút chì, chiếc cặp sách cho con khi cắp sách đến trường, … Và có lẽ, tất cả những hình ảnh ấy đã gợi lên trong chúng ta một người mẹ với tình yêu thương con vô bờ bến được thể hiện rõ nét. qua những cảm nhận và cách miêu tả tinh tế cảm xúc của chính tác giả.

Và cuối cùng, việc sử dụng những câu văn giàu cảm xúc với giọng điệu nhẹ nhàng, những hình ảnh so sánh độc đáo và sử dụng nhiều từ ngữ nói tục chỉ là một số biểu hiện của chất trữ tình trong tác phẩm. . Trước hết, trong tác phẩm, tác giả đã sử dụng hàng loạt câu văn với những hình ảnh so sánh hấp dẫn “… như hoa tươi cười giữa trời trong”, “… như mây”. lướt qua núi ”,“… như chú chim non đứng bên mép tổ, nhìn trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng sợ hãi ”… Những hình ảnh này không chỉ khiến câu văn trở nên sống động. xúc động, hấp dẫn mà còn góp phần to lớn vào việc thể hiện và bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình Ngoài ra, phẩm chất trữ tình trong tác phẩm còn được thể hiện rõ nét qua việc tác giả sử dụng hàng loạt từ láy, đó là những từ tượng hình để gợi lên cảnh thiên nhiên, cảnh mộng mơ, trữ tình “ngẩn ngơ”, “trong trẻo”, “trang trọng”, “tươm tất”, “tươm tất”, “sang chảnh”, “sạch sẽ”, “sáng sủa”… Và đặc biệt, nó còn là một những từ láy có giá trị, có vai trò to lớn trong việc thể hiện tâm trạng rụt rè, ngơ ngác, có chút lo lắng của con người. Nhân vật của tôi trong buổi tựu trường đầu tiên là “bẽn lẽn”, “bâng khuâng”, “rung rinh”, “ngượng ngùng”. , “trĩu nặng”, “ngập ngừng”, “buông thả”, “lưu luyến”, … Tất cả những hình ảnh so sánh và việc sử dụng hàng loạt từ lóng đã làm cho những câu văn “Tôi đi học” trở nên réo rắt. ch trong nhạc, giàu chất thơ và giàu chất trữ tình.

0