K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

theo mình tìm hiểu thì để hiển thị được hình ảnh, các súng điện tử sẽ bắn tia âm cực (các hạt electron) vào màn hình phosphor để kích thích chúng phát sáng, các electron có thể được gia tốc hoặc chuyển hướng trong quá trình bắn từ súng (qua lớp chân không) đến màn hình phosphor.Từ đó tạo ra sự nhiễm điện khiến các sợi lông trên tay của bạn ấy sẽ bị hút về phía đó.Theo ý kiến riêng thôi nha :/

11 tháng 1 2021

theo mình tìm hiểu thì để hiển thị được hình ảnh, các súng điện tử sẽ bắn tia âm cực (các hạt electron) vào màn hình phosphor để kích thích chúng phát sáng, các electron có thể được gia tốc hoặc chuyển hướng trong quá trình bắn từ súng (qua lớp chân không) đến màn hình phosphor.Từ đó tạo ra sự nhiễm điện khiến các sợi lông trên tay của bạn ấy sẽ bị hút về phía đó.Theo ý kiến riêng thôi nha :/

11 tháng 5 2016

Vào những ngày hanh khô khi dùng  khăn lông lau lên màn hình tivi ta thấy trên màn hình có dính những sợi lông của khăn vì chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải.

12 tháng 5 2016

Vì khi lau màn hình tivi và khăn lông cọ xát với nhau nên màn hình tivi sẽ trở thành vật nhiễm điện=> màn hình hút những sợi lông của khăn.

 

21 tháng 6 2021

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

21 tháng 6 2021

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

18 tháng 3 2022

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

15 tháng 3 2022

Vì ma sát tích điện sẽ khiến bụi vải bám vô, muốn làm k dính thì thấm nước nha để nó hết khô là hết bám liền

15 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô gây nên sự co xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

21 tháng 7 2016

Bởi vì khi lau cửa kính hoặc màn hình tivi bằng khăn khô, ta sẽ vô tình làm cho các bề mặt này bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện này làm cho bụi bị hút vào nhiều hơn. 

22 tháng 7 2016

Vì khi lau cửa kính hoặc màn hình ti vi bằng khăn khô ta đã làm cho bề mặt của chúng bị nhiễm điện nên bụi bám vào nhiều hơn

6 tháng 3 2022

có đáp án rồi mà :))

6 tháng 3 2022

đáp án đây mà :))

Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

12 tháng 5 2016

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

12 tháng 5 2016

cảm ơn na

2 tháng 5 2022

REFER

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

2 tháng 5 2022

Tham khảo:

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.