K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

Câu 1.

Sau khi bắn 0,1s ta có:

Vận tốc ném theo phương ngang: \(v_1=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

Vận tốc ném theo phương thẳng đứng:

\(v_2=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,1=2\sqrt{2}-1\approx1,83m/s\)

Sau khi bắn 0,2s ta có:

Theo phương ngang: \(v_1'=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

Theo phương thẳng đứng:

\(v_2'=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,2=2\sqrt{2}-2\approx0,83m/s\)

Câu 2.

a)Thời gian viên bi đạt tầm cao H: 

\(t=\dfrac{v_0\cdot sin\alpha}{g}=\dfrac{4\cdot sin45}{10}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\approx0,28s\)

Tầm cao H: \(H=\dfrac{v_0^2\cdot sin^245}{2g}=\dfrac{4^2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,4m\)

Vận tốc vật từ lúc nhảy đến khi đạt độ cao H là: 

\(v=v_0-gt=4-10\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{5}=4-2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Gia tốc bi ở tầm H là: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(4-2\sqrt{2}\right)^2-4^2}{2\cdot0,4}=-18,3m/s^2\)

Câu 3.

a)Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí tầm cao:

b)Thời điểm tại lúc đó: \(t=2\cdot\dfrac{v_{0y}}{g}=2\cdot\dfrac{v_0\cdot sin45}{10}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)

Câu 4.

a)Khi viên bi chạm sàn thì thời gian chuyển động là \(t=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)

\(v_{0x}=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

\(v_{0y}=v_0\cdot sin\alpha=4\cdot sin45=2\sqrt{2}m/s\)

Vận tốc viên bi khi chạm sàn: \(v=\sqrt{v_{0x}^2+v_{0y}^2}=4m/s\)

b)Giống câu a

c)Tầm xa L của bi: \(L=\dfrac{v_0^2\cdot sin^22\alpha}{g}=\dfrac{4^2\cdot\left(sin90\right)^2}{10}=1,6m\)

15 tháng 11 2023

 

1.

+ Vận tốc ban đầu của viên bi theo phương ngang: \({v_{0x}} = {v_0}.\cos \alpha  = 4.\cos {45^0} = 2\sqrt 2 (m/s)\)

+ Vận tốc ban đầu của viên bi theo phương thẳng đứng: \({v_{0y}} = {v_0}.\sin \alpha  = 4.\sin {45^0} = 2\sqrt 2 (m/s)\)

+ Vận tốc của viên bi theo phương ngang sau 0,1 s và sau 0, 2 s là \({v_{0x}} = 2\sqrt 2 m/s\)

+ Vận tốc của viên bi theo phương thẳng đứng sau 0,1 s là: \({v_y} = {v_{0y}} - gt = 2\sqrt 2  - 9,8.0,1 \approx 1,85(m/s)\)

+ Vận tốc của viên bi theo phương thẳng đứng sau 0,2 s là:

\({v_y} = {v_{0y}} - gt = 2\sqrt 2  - 9,8.0,2 \approx 0,87(m/s)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

a) Thời gian viên bi đạt tầm cao H: \(t = \frac{{{v_{0y}}}}{g} = \frac{{2\sqrt 2 }}{{9,8}} \approx 0,29(s)\)

b) Tầm cao H là: \(H = \frac{{v_{0y}^2}}{{2.g}} = \frac{{{{(2\sqrt 2 )}^2}}}{{2.9,8}} \approx 0,4(m)\)

c) Gia tốc của viên bi ở tầm cao H là: a = g = 9,8 (m/s)

23 tháng 4 2018

a. Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi

 

Phương trình chuyển động :

25 tháng 1 2017

Giải :

a. Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi

Phương trình chuyển động :

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
28 tháng 12 2017

Đáp án A

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi

Phương trình chuyển động :

Phương trình chuyển động vật A :

Phương trình chuyển động vật B:

Khi gặp nhau:

Suy ra t = 1,2s

8 tháng 6 2017

Đáp án D

Vận tốc:

31 tháng 7 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

Chiếu lên chiều dương ta có

m 1 . v 1 + m 2 .0 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 '

⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 ( m / s )

Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyện động ban đầu