K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởn , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

1 tháng 4 2022

tham khảo

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước  khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng  kích thước tế bào. - Phát triển ở cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởn , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan  cơ thể.

29 tháng 10 2019

   + Giống nhau:

      - Đều gồm các giai đoạn phân bào, lớn lên của tế bào, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

   + Khác nhau:

      - Ở thực vật: quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra ở những nơi có tế bào phân sinh. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra suốt chu trình sống của cây.

      - Ở động vật: quá trình phân hóa, biệt hóa tế bào chủ yếu xảy ra ở giai đoạn trước khi con non được sinh ra. Sau khi được sinh ra chúng chủ yếu là sinh trưởng.

26 tháng 4 2017

Giống nhau:Sinh trưởng và phát triển ở động vật đều chịu ảnh hưởng của hoocmon

Khác nhau:Sinh trưởng ở động vật chỉ xảy ra ở một giai đoạn giới hạn thời gian xác định.Phát triển diễn ra suốt đời

5 tháng 6 2016

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

5 tháng 6 2016

câu 1:

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
14 tháng 5 2021

- Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. Khi thiếu iốt, trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân gây bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

- Đồng hồ sinh học của con người được kiểm soát thông qua ánh sáng.Hệ thống thị giác và nội tiết tố của con người. Ánh sáng đi vào mắt và các tín hiệu khi nhận được sẽ đi đèn trung tâm não và các tế bào thần kinh. Góc tiếp xúc ánh sáng hiệu quả nhất để kích hoạt tế bào thần kinh là đường chân trời.

Ánh sáng điều chỉnh nhịp độ của con người (HCL) chúng ta đòi hỏi phải kiểm soát được quang phổ, cường độ ánh sáng, và thời gian chiếu sáng. Chúng ta biết rằng các bước sóng màu xanh trong ánh sáng kích hoạt các yếu tố sinh học; Do đó chúng ta cần phải chọn nguồn ánh sáng trắng có khả năng cung cấp một lượng lớn ánh sáng trắng mát. Cường độ ánh sáng thì hơi phức tạp một chút vì nó liên kết phụ thuộc vào thời gian. Chúng ta cần biết mức độ ánh sáng (lux) tối thiểu và tối đa cần thiết để kích hoạt sự ức chế melatonin, và chúng ta phải mất bao lâu để đạt được hiệu quả rồi từ đó thực hiện các biện pháp điều chỉnh.

- Ưu điểm của sinh sản hữu tính : Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: hoocmôn sinh trưởng; tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

      + Hoocmôn sinh trưởng: kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích phát triển xương.

      + Hoocmôn tirôxin: kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.

      + Hoocmôn ơstrôgen(ở nữ) và testostêrôn (ở nam): kích thích phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, testostêrôn làm tăng tổng hợp prôtêin giúp phát triển cơ bắp.

17 tháng 5 2019

Đáp án: D

28 tháng 10 2016

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) r trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

4 tháng 11 2016

để chậu a nhiêu ánh sang và chậu b trong bong tối nhá

- Thực vật có sinh trưởng và phát triển khác nhau. Do sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật chịu tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài

Tham khảo!

Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật:

- Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng: Tăng tế bào (khối lượng, kích thước, số lượng) dẫn đến tăng khối lượng, kích thước cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) sau khi nảy mầm bắt đầu sinh trưởng bằng cách tăng chiều cao, tăng diện tích lá.

- Các dấu hiệu đặc trưng của phát triển: Phân hóa tế bào, phát sinh hình thái, thay đổi chức năng sinh lí của cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) từ hạt hình thành cây mầm; từ mô phân sinh đỉnh phân hóa thành hoa.