K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

Diễn biến:

-Năm 981,quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào xâm lược nc ta

-Quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

-Lê Hoàn cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.

->Thủy quân địch bị giết chết

-Tren bộ,quân ta cx chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.Thừa thắng,quân ta tiêu diệt địch,địch chết gần quá nửa.

Kết quả:

Tướng giặc bị giết.Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

Củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

Khẳng định chủ quyền đất nc.

Đúng thì tick nhahaha

24 tháng 10 2016

24 tháng 10 2016

- Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta

- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy và lãnh đạo cuộc kháng chiến

- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quân địch quyết liệt

=> Quân Tống đại bại

1 tháng 11 2017
Diễn biến: - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết. - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi. Kết quả: - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Ý nghĩa: - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
1 tháng 11 2017

*Diễn biến:

- tháng 10 năm 1075, Ly s Thường Kiệt và Tông Đản chi huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết, phá hủy kho tàng của giặc, bao vây thành Ung Châu.

*Kết quả:

- Sau 42 ngày đêm chiến đấu, ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.

* Ý nghĩa:

- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta, làm cho quân Tống hoang mang và đẩy chúng vào thế bị động.

- Khích lệ tinh thần đánh giặc của nhân dân ta.

- Ki

19 tháng 10 2017

nho su chi huy tai gioi cua le hoan va long quyet tam bao ve nen doc lap cua toc ta

30 tháng 10 2017

thanks

12 tháng 10 2017

cach danh giac cua LY THUONG KIET rat sang tao va doc dao

nguyen nhan do tinh than yeu nuoc nong nan,y chi bat khuat va long tu ton cua dan toc

12 tháng 10 2017

mong bn dich duochehe

15 tháng 10 2016

sách giáo khoa có đấy

15 tháng 1 2017

Giải thích vì sao cuộc kháng chiến của nhà hồ bị thất bại nhanh chóng

- Do nhà Hồ đã cướp ngôi của nhà Trần => Không được lòng dân.
- Khi chiến tranh không tận dụng được sức mạnh của nhân dân (mặc dù cũng bắt nhân dân thực hiện "vườn không nhà trống" giống nhà Trần nhưng còn bắt nhân dân nhổ lúa để quân Minh không có lương thực, đồng thời nhân dân cũng không có lương thực)
- Khi lên ngôi chưa ổn định được đất nước nhưng nhà Hồ đã tiến hành một loạt cải cách. Những cải cách ấy tuy tiến bộ nhưng nhân dân chưa kịp thích nghi thì nhà Hồ đã sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nên nhân dân oán than

15 tháng 1 2017

Diến biến quá trình quân Minh xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ :

- Tháng 11 - 1406 , quân Minh tiến vào biên giới nước ta . Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm ở Lạng Sơn .

- Hồ Quý Ly phải lui về đóng ở bờ Nam sông Nhị , lấy thành Đa Bang , làm trung tâm phòng ngự .

- Ngày 22-1-1407 , sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở thành Đa Bang , quân Minh chiếm Đông Đô ( Thăng Long ) . Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô ( Thanh Hóa )

- Tháng 4-1407 , quân Minh tấn công vào Tây Đô , Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6-1407 .

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng vì :

- Do đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ , đã không biết dựa vào nhân dân , đoàn kết tập hợp nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc , không kế thừa được bài học kinh nghiệm quý giá mà trước đó nhà Trần đã thành công trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên . Trong lúc đó , quân Minh đang mạnh mà quân nhà Hồ chỉ còn biết dựa vào các thành chống giặc ,

- Thêm vào đó , những hạn chế trong các chính sách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quẩn chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh .

10 tháng 1 2017
* Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử:
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. Đóng góp của Trần Quốc Tuấn - Trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước p/s : xl bn n` nhé phần bài hc kinh nghiệm mk k có pjt lm khocroi

6 tháng 1 2022

Tham khảo!

- Kết quả của cuộc kháng chiến: Quân dân nhà Trần đã đánh tan 50 vạn quân Nguyên, một đạo quân hùng mạnh bậc nhất thế giới hồi đó, đưa đất nước trở lại thái bình.

- Nhận xét:

+ Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết, kiên quyết đánh giặc của quân dân nhà Trần, thể hiện "Hào khí Đông A" của nước Đại Việt thời đó.

+ Đất nước trở lại thái bình, nhân dân phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, xây dựng đất nước.

+ Uy tín và lòng tin của nhân dân đối với vua quan nhà Trần ngày càng được nâng cao