K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

1. Cấu tạo

- Nồi cơm điện có các bộ phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, bộ phận sinh nhiệt, bộ phận điều khiển. 

   + Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện 

   + Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu. 

   + Nồi nấu: Có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính. 

   + Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi 

   + Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm 

2.Nguyên lí làm việc

- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cung cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu 

- Khi cơm cạn, bộ phận điều khiển giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm 

 

 

9 tháng 5 2023

cm bn

16 tháng 4 2022

Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm

khi bắt đầu nấu, bộ phận cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu

khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt làm cho nồi chuyển sang chế độ giữ ấm

30 tháng 3 2022

Google để làm j?

30 tháng 3 2022

để làm cảnh :>

12 tháng 4 2022

Cần lưu ý gì khi sử dụng nồi cơm điện:
A. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu.
B. Mở nắp nồi kiểm tra cơm khi đang nấu.
C. Nấu quá lượng gạo quy định.
D. Đặt nồi cơm ở nơi khô ráo, bằng phẳng.
Câu 24. Miêu tả chính xác nhất về bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm điện là:
A. Bao kín và giữ nhiệt, có van thoát hơi điều chỉnh áp suất trong nồi.
B. Có dạng hình trụ, được phủ một lớp chống dính bên trong.
C. Mâm nhiệt có dạng hình đĩa, đặt ở đáy mặt trong của thân nồi.
D. Bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi.

4 tháng 4 2022

mình đang cần gấp mn giúp mình với ạ mình cảm ơn 

4 tháng 4 2022

-Khi dùng xg thì tắt điện đi
- Để ổ điện cao hơn 1m nếu có em bé
- Không để ổ điện ở nơi như nhà vệ sinh, phòng tắm ...
 

28 tháng 2 2022

- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. 
- Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

4 tháng 5 2022
Nguyên lý nồi cơm điện hoạt động như sau: - Khi cung cấp cho nồi cơm điện một nguồn điện, lúc này ta nhấn nút nấu cơm, thì cần gạt sẽ truyền chuyển động làm công tắc nhấn lên và bị hút chặt bởi thanh nam châm trong nó lên cần gạt được giữ nguyên vị trí, cho dù lúc này ta thả tay ra.
21 tháng 4 2023
Các bước cơ bản sử dụng bếp hồng ngoại:Bước 1: Đặt bếp hồng ngoại trên mặt bàn hoặc kệ bếp phù hợp.Bước 2: Kết nối nguồn điện và bật công tắc nguồn.Bước 3: Đặt nồi, chảo hoặc đĩa nấu lên bếp hồng ngoại.Bước 4: Chọn chế độ nấu ăn phù hợp với loại thực phẩm cần nấu.Bước 5: Đợi cho bếp hồng ngoại đạt nhiệt độ cần thiết và bắt đầu nấu ăn.Những lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại:Không để vật dụng kim loại như dao, kéo, chìa khóa, vv. gần bếp hồng ngoại để tránh tạo ra điện từ và gây nguy hiểm.Không để nồi, chảo, đĩa nấu lên bếp hồng ngoại quá lâu để tránh làm hỏng bề mặt bếp.Không sử dụng bếp hồng ngoại trong môi trường ẩm ướt hoặc gần nước để tránh gây nguy hiểm điện.Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần đeo găng tay để tránh bị bỏng.So sánh ưu điểm và hạn chế của bếp hồng ngoại và bếp từ:

Ưu điểm của bếp hồng ngoại:

Nấu nhanh và tiết kiệm thời gian.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp từ.Dễ dàng vệ sinh và bảo trì.Không phát ra âm thanh khi hoạt động.

Hạn chế của bếp hồng ngoại:

Không phù hợp cho các loại nồi, chảo, đĩa nấu không có đáy phẳng.Không thể điều chỉnh được nhiệt độ chính xác như bếp từ.Không phát hiện được các nồi, chảo, đĩa nấu không phù hợp với bếp.

Ưu điểm của bếp từ:

Điều chỉnh được nhiệt độ chính xác.Phù hợp với nhiều loại nồi, chảo, đĩa nấu.An toàn hơn so với bếp gas vì không có nguy cơ rò rỉ khí gas.Tiết kiệm điện năng hơn so với bếp gas.

Hạn chế của bếp từ:

Giá